đốt rác
Khi các bãi rác ngày càng đầy lên và môi trường ngày càng chịu áp lực, nhiều người từng đặt câu hỏi: Sao không đổ hết vào núi lửa để đốt?

Hai vụ cháy mới nhất, một là bãi phế liệu và một do đốt rác tự phát đặt ra nhiều vấn đề về an toàn ở các khu dân cư.

Sáng 5-3, Công ty cổ phần VietStar tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà máy đốt rác phát điện tại huyện Củ Chi.

Bãi rác huyện Châu Thành tiếp nhận hơn 50 tấn/ngày nhưng đốt rác chỉ hơn 20 tấn. Hiện bãi rác tồn đọng hơn 100.000 tấn rác thải.

Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi "đắp chiếu", khuôn viên sạch như công viên, còn vây quanh nhà máy là những núi rác lớn.

Mới đây, anh N.V.T. (50 tuổi, ngụ tại Long An) được người nhà đưa đến bệnh viện trong tình trạng bỏng nặng toàn thân và cánh tay bên phải.

Sáng 20-7, nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa chính thức khởi công xây dựng giai đoạn 1 tại Củ Chi, dự kiến đưa vào khai thác cuối năm 2025.

Xóm tôi có rất nhiều người cứ sáng sớm là gom rác, túi ni lông, mền gối, nệm, đồ bỏ đi... từ phòng trọ của họ đem đốt.

Liên quan đến loạt bài 'Rác ngập ngụa khắp nơi, ai xả?', 'Đại công trường' đốt rác bên dòng kênh ở huyện Bình Chánh mà báo Tuổi Trẻ Online đăng tải, UBND huyện Bình Chánh vừa có phản hồi.

Thông tin xử lý người xả rác, đốt rác trái phép do đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM nêu tại họp báo thường kỳ tháng 5-2024 vào chiều 31-5.

Tuyến bài "Rác ngập ngụa khắp nơi" trên báo Tuổi Trẻ cho thấy một thực trạng nhức nhối đang từng ngày làm xấu bộ mặt TP.HCM.
