doanh nghiệp xuất khẩu gạo
Theo ông Phạm Thái Bình - chủ tịch HĐQT Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An - xây dựng thương hiệu gạo thành công là xây dựng được lòng tin của người tiêu dùng trong nước và thế giới.

Đồng Tháp hiện có 710 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tăng 270 doanh nghiệp so với cuối năm 2020. Trọng tâm và chủ lực là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm hơn 91% số doanh nghiệp.

TTO - Thông tin trên được Bộ Công thương đưa ra tại hội nghị phổ biến nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo thay thế nghị định 109 (2010).

TTO - Mô hình trồng “lúa Nhật” là một điển hình cho xu hướng nông nghiệp sạch với giống lúa và cách trồng “khỏe re”, năng suất cao, ít phân thuốc.

TTO - Đồng bằng Sông Cửu Long đã làm gì để sản xuất lúa gạo chất lượng cao trong điều kiện biến đổi khí hậu phức tạp, nông dân sẽ thu lợi nhuận được hàng nghìn tỉ đồng?

TT - Những quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, giá sàn, thị trường tập trung... là những rào cản làm triệt tiêu động lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

TTO - Đó là kiến nghị quan trọng trong Báo cáo thường niên Kinh tế vĩ mô 2015 vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) công bố hôm nay 28-5 tại Hà Nội.

TT - Theo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, việc bán gạo VN sang Trung Quốc hiện vẫn gặp rất nhiều khó khăn dù nước này có nhu cầu nhập khẩu.

TT - Nông dân như ngồi trên lửa do không bán được lúa, các DN xuất khẩu gạo thì gặp khó do gạo tồn kho ngày một nhiều mà không biết bán ở đâu...

TT - Hàng trăm doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gạo đang dở khóc dở mếu vì gần 300.000 tấn gạo bị ùn ứ do xe nghỉ chạy để đối phó với quy định cân tải trọng.

TT - Ông Nguyễn Ngọc Nam, quyền tổng giám đốc Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2), cho biết đến chiều 17-3, Hiệp hội Lương thực VN vẫn chưa có chỉ tiêu phân bổ mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo vụ đông xuân theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, nhưng Vinafood 2 đã chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên mua từ chiều 15-3.
