doanh nghiệp khó khăn
Ngân hàng Nhà nước cho biết vừa ban hành thông tư 06 kéo dài thời gian thực hiện chính sách tại thông tư 02 về cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho doanh nghiệp khó khăn đến hết ngày 31-12 năm nay.

Một đề nghị đáng lưu tâm được nêu ra tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 7, đó là đề nghị Chính phủ làm rõ việc các ngân hàng lãi lớn năm 2023.

Đọc thông tin một công ty dệt may lớn từng có gần 4.000 nhân sự nay phải cắt giảm chỉ còn 37 người mà không khỏi chạnh buồn.

Quy định miễn, giảm kinh phí hoạt động công đoàn khi doanh nghiệp khó khăn phải tạm dừng sản xuất kinh doanh được mong đợi sẽ giảm gánh nặng cho doanh nghiệp.

Tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc chưa được ngăn chặn triệt để và việc phối hợp giữa các bộ, cơ quan có lúc, có nơi còn rời rạc, thiếu gắn kết, chưa kịp thời.

Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM cho biết gần 50% doanh nghiệp hiện sản xuất cầm chừng, hầu như không có nhu cầu tín dụng do không có thị trường.

Các doanh nghiệp đang rất khát vốn và không có nguồn tiền để trả nợ, đầu tư. Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả nhằm giải phóng nguồn lực vốn cho doanh nghiệp.

Giá xăng dầu đang ở mức cao nhất từ trước đến nay khiến giá hầu hết hàng hóa, dịch vụ đều tăng. Doanh nghiệp khó khăn hơn bao giờ hết. Để hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, cần giảm ngay thuế xăng dầu và các mặt hàng khác.

TTO - Với vốn hỗ trợ 100 triệu đồng, mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ hướng về xã hội có thể xây dựng, thử nghiệm các mô hình kinh doanh, sản phẩm hay dịch vụ mới.

TTO - Ngày 14-10, Bộ Lao động, thương binh và xã hội cho biết Phó thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký ban hành nghị quyết 126 sửa đổi, bổ sung nghị quyết số 68 (gói 26.000 tỉ đồng) để hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp khó khăn.

TTO - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã có kiến nghị gửi Chính phủ, Bộ Lao động, thương binh và xã hội về việc sửa đổi gói 26.000 tỉ đồng (nghị quyết 68 về gói 26.000 tỉ đồng) hỗ trợ lao động, doanh nghiệp khó khăn do COVID-19.
