Chúng ta đều biết, từ "tư" và "bốn" là từ có nghĩa tương đồng. Tuy nhiên, có bao giờ bạn thắc mắc: Vì sao gọi là "ngã tư" mà không phải "ngã bốn"?
1 - Vì sao gọi 'ngã tư' mà không phải 'ngã bốn'?
>> Xem đáp án
Vì sao gọi 'ngã tư' mà không phải 'ngã bốn'?
Việc dùng "tư" thay cho "bốn" trong nhiều trường hợp chỉ để đọc cho xuôi miệng. Chúng ta thấy trong hầu hết các trường hợp, từ đi kèm với "tư" mang thanh trắc hoặc ngang, chẳng hạn như "ngã tư", "thứ tư", "hai mươi tư". Với các thanh ngang và trắc như vậy, nếu dùng "bốn" sẽ có phần hơi chói tai nên xu hướng dùng "tư" được hình thành. Xu hướng này có phần lấn át cả từ "bốn", khiến "bốn" không được dùng nữa, chẳng hạn như từ "ngã tư".
2 - Vì sao lại nói là 'ăn như hạm'?
Rất nhiều người đã bỏ cuộc trước câu đố khó nhằn này.
>> Xem đáp án
Vì sao lại nói là 'ăn như hạm'?
Theo Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của, "hạm" nghĩa là "thứ cọp lớn". Bên cạnh đó, cuốn từ điển này cũng giải thích "Ăn như hạm: Ăn hung, ăn hàm, ăn dữ quá".
Như vậy, "ăn như hạm" có nghĩa là ăn khỏe như cọp, như hùm, như hổ.
Bình luận hay