đồ uống có đường
Lạm dụng đồ uống có đường không chỉ làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì mà còn dẫn theo hàng loạt bệnh lý.

Người lớn uống 1 lon nước ngọt/ngày trong vòng 1 năm có thể tăng tới 6,75kg cân nặng, nếu giữ nguyên mức dung nạp năng lượng từ các nguồn thực phẩm khác.

Đồ uống có đường không chỉ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng, mà còn liên quan đến hàng trăm ngàn ca tử vong mỗi năm.

Không chỉ lượng đường tiêu thụ, mà nguồn gốc của đường và tần suất tiêu thụ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Huyết áp cao hay tăng huyết áp có thể được kiểm soát bằng hoạt động thể chất đều đặn, duy trì cân nặng phù hợp và có một chế độ ăn uống hợp lý.

Các chuyên gia y tế cho rằng cần có các biện pháp đồng bộ ngăn chặn thừa cân, béo phì ở trẻ em, trong đó hạn chế đồ uống có đường bằng cách đánh thuế.

Malaysia có kế hoạch đánh thuế cao hơn các loại đồ uống có đường khi phải đối mặt với tình trạng hơn 50% người trưởng thành mắc bệnh béo phì.

Cần giảm đường, đặc biệt hạn chế sử dụng đồ uống có đường, để tránh thừa cân, béo phì, đái tháo đường type 2, tăng huyết áp, tim mạch, các bệnh do rối loạn chuyển hóa…

Các doanh nghiệp sản xuất đồ uống có đường kịch liệt phản đối việc sẽ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.

Ước tính trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần, đây là con số rất lớn. Việc tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường sẽ dẫn đến nguy cơ thừa cân béo phì, mắc đái tháo đường type 2, tim mạch và hàng loạt bệnh lý khác.
