do thám
Không chỉ Mỹ, mà theo Triều Tiên, Hàn Quốc cũng có các hoạt động do thám dưới mác tuần tra di động với tần suất dày đặc như thời chiến.

Cuối tuần qua báo Telegraph (Anh) đưa tin giới chức Anh đã lên tiếng cảnh báo về việc nhập khẩu xe điện Trung Quốc, cho rằng công nghệ tích hợp trong những chiếc xe này có thể được dùng để theo dõi công dân Anh.

Triều Tiên cho biết đã phóng một vệ tinh do thám quân sự vào sáng sớm 31-5, nhưng nó đã rơi xuống biển do tên lửa đẩy gặp sự cố về động cơ, hệ thống nhiên liệu.

Đảng Dân chủ (DP) đối lập ở Hàn Quốc kêu gọi Văn phòng tổng thống Hàn Quốc lập tức yêu cầu Mỹ cung cấp thông tin rõ ràng về cáo buộc tình báo Mỹ nghe lén quan chức Hàn Quốc.

Washington bác bỏ cáo buộc của Bắc Kinh rằng Mỹ đã hơn 10 lần đưa khinh khí cầu bay trái phép trên không phận Trung Quốc trong một năm qua. Căng thẳng giữa hai nước về vấn đề do thám đang leo thang.

Mỹ đã tố cáo khinh khí cầu Trung Quốc xâm phạm không phận và bắn hạ. Tuy nhiên Bắc Kinh cho rằng bản thân Mỹ đã đưa khinh khí cầu tới Trung Quốc ít nhất 10 lần.

Trung Quốc xác nhận đã từ chối cuộc gọi của Mỹ về nghi án khinh khí cầu do thám. Bắc Kinh cho rằng Washington đang muốn ‘chiến tranh thông tin’, không tạo bầu không khí phù hợp để nói chuyện.

Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết khinh khí cầu Trung Quốc bị nước này bắn hạ có khả năng thu thập tín hiệu liên lạc và là một phần của đội khinh khí cầu do thám do quân đội Trung Quốc chỉ đạo.

Bắc Kinh chỉ trích Tổng thống Mỹ Joe Biden “vô trách nhiệm” với bình luận rằng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phải đối mặt với "những vấn đề lớn".

Bộ Ngoại giao Mỹ đầu tuần này đã chia sẻ thông tin về vụ khinh khí cầu Trung Quốc cho hơn 40 quốc gia, khẳng định đó là khinh khí cầu do thám, trong khi Bắc Kinh khăng khăng là khinh khí cầu dân sự làm nhiệm vụ nghiên cứu thời tiết.

Chiếc khinh khí cầu Trung Quốc bị bắn hạ ngoài khơi Mỹ ngay trước thềm một sự kiện quan trọng với quan hệ Mỹ - Trung làm nảy sinh hàng loạt câu hỏi về tính thời điểm và động cơ thực sự.
