đổ rác
Người dân cho biết khu vực dưới cầu đường sắt Bình Lợi mới (phường 13, quận Bình Thạnh, TP.HCM) có nhiều rác bốc mùi hôi.

Do chưa có giá chung, nên nhiều nơi ở TP.HCM tự "chế" giá và cách thu, dẫn đến "loạn" phí rác. Có nơi thu thêm tiền vận chuyển, có nơi không, khiến dân tình so bì, kêu ca.

Thông kê của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho thấy có rất nhiều nơi thành nơi đổ rác bậy, dù trước đó đã được dọn dẹp.

TTCT - Mùa mưa về, nước chảy liu riu… rác trôi líu ríu bít cống ngập đường, chuyện năm nào cũng thấy. Vứt thế nào để rác không trôi, trộm nhìn sang các nước để xem giản đơn ra sao, khó khăn thế nào.

Qua nhiều ngày theo dõi và tìm hiểu, nhóm phóng viên báo Tuổi Trẻ xác định một khu đất ven kênh ở xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh, TP.HCM) là điểm tập kết và đốt đủ loại rác thải trái phép.
TTO - Vào dịp cuối năm khi nhu cầu dọn dẹp nhà cửa, thay mới đồ đạc của người dân tăng, các điểm đất trống ven đường, dọc kênh rạch được "biến" thành những điểm tập kết rác thải, đổ rác bậy.

TTO - Sau khi triển khai ở hai trạm trung chuyển rác lớn Tống Văn Trân (quận 11) và Quang Trung (quận Gò Vấp) với các xe rác lớn, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP.HCM thí điểm dán logo cho xe rác dân lập về các bô rác để quản lý hiệu quả hơn.

TTO - Đó là lời kêu gọi của quận Phú Nhuận, TP.HCM đối với người dân tại 13 phường của quận để giảm thiểu việc những loại rác cồng kềnh như bàn ghế, tủ, sofa, lavabo... hỏng bị người dân lén bỏ ra các khu đất trống.

Đây là khoảng thời gian không thể quên của dân thành phố, với bao chuyện bi hài đã diễn ra. Kể cả đi đổ rác cũng "đến công chuyện".
