Điện ảnh châu Á
Từng có thời điện ảnh Hong Kong được ví như "Hollywood phương Đông", là niềm tự hào của cả châu Á và thế giới, nhưng giờ đây phim ảnh Hong Kong dần trở nên nhạt nhòa trên bản đồ điện ảnh quốc tế.

Nhà phê bình điện ảnh Aruna Vasudev là cái tên mà hầu hết các nhà làm phim, nhà hoạt động điện ảnh ở châu Á và trên thế giới đều biết.

TTO - Trong vòng 4 năm qua, LHP Cannes đã trao 2 giải Cành cọ vàng liên tiếp cho 2 bộ phim của đạo diễn đến từ châu Á là Shoplifters (2018) của Hirokazu Kore-eda (Nhật Bản) và Parasite (2019) của Bong Joon Ho (Hàn Quốc).

TTO - Sự nghiệp diễn xuất của Ngô Mạnh Đạt bắt đầu vào thời điểm xã hội Hong Kong có sự chuyển mình rõ rệt vào thập niên 1970. Thời ông gắn với sự xuất hiện của 3 đài truyền hình ở Hong Kong và giờ khi ông ra đi, một bức tranh khác hiện ra.

TTO - Kim Ji Seok - một trong những người sáng lập ra liên hoan phim Busan - liên hoan phim lớn nhất châu Á qua đời ở tuổi 57.

TTO - Hãng phát hành phim Fortissimo Films có trụ sở tại Hong Kong và Amsterdam nộp đơn xin phá sản sau 20 năm hoạt động.

TT - Liên hoan phim (LHP) Cannes 2015 đi đến ngày cuối với sự cạnh tranh quyết liệt của các tác phẩm ưu tú đến từ Mỹ và châu Âu. Nhưng phim châu Á cũng có khả năng giành giải thưởng Cành cọ vàng danh giá.

TT - Điện ảnh châu Á đã giành chiến thắng vang dội tại Liên hoan phim (LHP) Berlin 2014. Theo Hãng tin AFP, bộ phim Bạch nhật diễm hỏa (Pháo hoa ban ngày) của đạo diễn Trung Quốc Điêu Diệc Nam đã giành giải Gấu vàng danh giá.

TTO - Điện ảnh châu Á có ba tác phẩm nằm trong danh sách 19 phim tranh giải Cành cọ vàng tại LHP Cannes lần thứ 66 từ ngày 14-5.

TTCT - Diễn viên Taraneh Alidoosti, 28 tuổi, đến từ Iran đã trở thành thành viên trẻ nhất của ban giám khảo phim truyện tại Liên hoan phim quốc tế Hà Nội 2012.
