Tag:

Nhà trưng bày Hoàng Sa

Nhà trưng bày Hoàng Sa (Đà Nẵng) đã thực hiện số hóa các hiện vật trưng bày, du khách có thể xem trực tuyến bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

Tham quan trực tuyến hiện vật quý giá tại Nhà trưng bày Hoàng Sa

Đó là chia sẻ của "nhân chứng Hoàng Sa" Nguyễn Văn Cúc với lãnh đạo UBND huyện Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) tại buổi thăm hỏi và tặng quà cho những người từng làm việc, sinh sống ở quần đảo Hoàng Sa từ trước năm 1974, tổ chức ngày 10-1.

Nhân chứng Hoàng Sa: Tết làm tôi nhớ đảo da diết

Ba chủ đề về quần đảo Hoàng Sa được UBND huyện Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) phối hợp với các đơn vị tổ chức triển lãm và tuyên truyền biển đảo với chủ đề 'Tuổi trẻ với biển đảo quê hương'.

Giới thiệu 3 chủ đề về quần đảo Hoàng Sa đến bạn trẻ

TTO - Bùi Quang Minh, lớp 10C2 Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, cùng nhóm bạn chăm chú lắng nghe và đứng nhìn thật lâu trước những bức ảnh. Trước đây chưa bao giờ Minh thấy những tranh ảnh tư liệu này được triển lãm ngay tại sân trường.

Bảo tàng triển lãm ngay trong trường học

TTO - Ngày này cách đây 47 năm (19-1-1974), Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Nhưng trong trái tim người Việt, quần đảo này vẫn mãi mãi là một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc.

Hoàng Sa mãi mãi là máu thịt của nước Việt: Gìn giữ kỷ vật thiêng liêng của Hoàng Sa

TTO - Một ngày giữa tháng 5, trang Facebook tiếp nhận hiện vật của Nhà trưng bày Hoàng Sa sáng đèn. Tin nhắn của một người lạ gửi đến với một câu chuyện "tìm về" của bộ kỷ vật đặc biệt từ Hoàng Sa: "Tôi muốn hiến tặng hiện vật cho Hoàng Sa".

'Tháng 7 này tôi sẽ ra Hoàng Sa'

TTO - Nếu Nhà trưng bày Hoàng Sa đang phục vụ công chúng được ví như công trình của nguyện ước, thì tư liệu Kỷ yếu Hoàng Sa chính là những viên gạch quan trọng góp phần xây nên tòa nhà đặc biệt đó.

Tư liệu Hoàng Sa - Hành trình trái tim - Kỳ 7: Phía sau cuốn kỷ yếu thiêng liêng

TTO - Năm 2018, sau bao nỗ lực, Nhà trưng bày Hoàng Sa cũng được ra mắt công chúng ở Đà Nẵng. Để có nhiều bằng chứng lịch sử đưa ra công luận, các cuộc tìm kiếm, sưu tầm vẫn đang được tâm huyết tiến hành cho quần đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Tư liệu Hoàng Sa - hành trình trái tim - Kỳ 1: Qua Pháp tìm tư liệu Hoàng Sa

TTO - Sau khi lùng tìm và đến tận Nhà trưng bày Hoàng Sa (Đà Nẵng) để hiến tặng tấm bản đồ Tổ quốc in bằng tiếng Pháp (Tuổi Trẻ ngày 8-5), sáng 9-5 ông Lê Văn Cảnh - cựu tù Côn Đảo - đã tiếp tục hiến tặng một bản đồ tiếng Pháp xuất bản năm 1874.

Thêm một tấm bản đồ cổ cho Thư viện Hoàng Sa

TTO - Năm 2016, lần đầu tiên TP Đà Nẵng tổ chức lễ phát động hiến tặng tư liệu, hiện vật cho Nhà trưng bày Hoàng Sa để rồi thời gian sau đó một không gian biểu tượng trong hoạt động bảo vệ chủ quyền của nước ta được dựng lên.

Thêm những 'viên đá' xây Thư viện Hoàng Sa

TTO - Nhà trưng bày Hoàng Sa (quận Sơn Trà) vừa được thành phố Đà Nẵng công nhận là điểm du lịch. Đây là nơi trưng bày các tư liệu, hiện vật về quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam hiện đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép.

Nhà trưng bày Hoàng Sa thành điểm du lịch

TTO - Nhà trưng bày Hoàng Sa đã trở thành điểm đến trong hành trình khám phá Đà Nẵng. Nhiều du khách, nhà nghiên cứu khi tới đây đã bày tỏ sự thích thú khi được một "hướng dẫn viên" đặc biệt kể chuyện Hoàng Sa.

Người kể chuyện Hoàng Sa
Xem thêm