ĐH Nguyễn Tất Thành
Trường đại học đưa sinh viên tới học thực hành tại các cơ quan truyền thông lớn, thụ hưởng mô hình đào tạo gắn liền với thực tiễn mà không phát sinh thêm chi phí.

Cái bắt tay giữa doanh nghiệp và nhà trường không chỉ mang lại lợi ích to lớn cho sinh viên, mà còn giúp doanh nghiệp giảm chi phí đào tạo lại người lao động.

Sau 24 năm hoạt động (5-6-1999 - 5-6-2023), Trường ĐH Nguyễn Tất Thành sở hữu tốc độ tăng trưởng ấn tượng khi quy mô đào tạo đã lên đến 30.000 sinh viên với chất lượng đào tạo đang giữ thứ hạng cao trên các bảng xếp hạng trong nước và quốc tế.

Tấm bằng đại học ngày nay đã không còn là ‘chiếc chìa khóa vạn năng’ mở cửa vào đời, bởi thế, để thành công trong sự nghiệp thì ngoài bằng cấp, người lao động phải hội tụ đủ kiến thức thực tiễn và khẳng định được chuyên môn nghề nghiệp thật tốt.

Chọn nghề không đơn thuần là đưa ra quyết định ở một thời điểm mà là cả quá trình dài tìm hiểu về ngành mình sẽ chọn học và gắn bó trong tương lai, phải tự trả lời câu hỏi: Mình thích gì? Năng lực mình tới đâu? để đưa ra lựa chọn đúng đắn.

Trong những năm gần đây, thuật ngữ chuyển đổi số được nhắc tới ở nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục.

Chương trình đào tạo bằng đôi ngày càng thu hút người học bởi lẽ trong khoảng thời gian học tương đương chương trình truyền thống, sinh viên có thể nhận được 2 bằng đại học sau tốt nghiệp với cơ hội việc làm cao gấp đôi.

TTO - Đây là số tiền do cán bộ, giảng viên và sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đóng góp hưởng ứng chương trình 'Cùng Tuổi Trẻ góp vắc xin COVID-19'.

Với ưu điểm linh hoạt, thuận tiện và đặc biệt là cho phép thí sinh chủ động hơn trong quá trình xét tuyển, phương thức xét tuyển bằng học bạ THPT đang dần khẳng định được sức hút trong những năm qua.

Kỳ thi THPT là bước ngoặt đánh dấu chặng đường 12 năm đèn sách với biết bao kỳ vọng của bản thân thí sinh và gia đình.
