deepfake
Theo một công bố chấn động của Resemble AI, trong 3 tháng đầu năm 2025, các vụ lừa đảo sử dụng deepfake đã khiến thế giới thiệt hại hơn 200 triệu USD.

Theo tờ Chosun Ilbo, hơn 100 nam giới đã bị bắt giữ vì sử dụng hình ảnh của các thành viên nhóm nhạc K-pop để sản xuất video deepfake mang nội dung khiêu dâm.

Chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) vừa đăng đàn cảnh báo thông tin sai sự thật mà chính anh là nạn nhân.

Video deepfake của ông Emmanuel Macron dù rất hài hước nhưng lại gây tranh cãi đối với một bộ phận dân tình.

Thống kê sơ hiện số người tại Việt Nam dùng Facebook, Zalo là hơn 76 triệu (chiếm gần 70% dân số), ngoài ra còn có một số mạng xã hội khác. Các mạng xã hội này cũng là không gian dễ bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Những người lừa đảo không từ thủ đoạn nào, từ nhắn mạo danh đến giả giọng người thân để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

Công nghệ giả mạo 'deepfake' đang gây khó cho cơ quan quản lý Hàn Quốc, trong bối cảnh người dân ngày càng dành nhiều thời gian xem YouTube, Instagram.

Cảnh sát Hong Kong tuyên bố triệt phá đường dây sử dụng video làm giả gương mặt bằng AI (video deepfake) để 'lừa tình' nam giới châu Á với tổng thiệt hại lên đến 46 triệu USD.

Theo Hãng tin Yonhap, ngày 8-10, cảnh sát Hàn Quốc thông báo đã bắt giữ một kẻ ngoài 20 tuổi với cáo buộc tạo và bán qua mạng 4.313 video deepfake khiêu dâm giả mạo 72 nhân vật nữ nổi tiếng.

Ngày 19-9, Cơ quan Cảnh sát quốc gia Hàn Quốc cho biết sẽ đầu tư 9,1 tỉ won (6,8 triệu USD) trong 3 năm tới để phát triển công nghệ phát hiện các loại hình tội phạm deepfake, sao chép giọng nói và các nội dung bịa đặt khác.

Chỉ trong 10 ngày (từ 28-8 đến 6-9), số vụ liên quan đến deepfake ở Hàn Quốc đã lên tới 238 vụ. Tổng cộng 588 học sinh và 27 giáo viên bị ảnh hưởng.
