Đề án sáp nhập
Bộ Nội vụ đã gửi Chính phủ tờ trình đề án liên quan sáp nhập đơn vị cấp tỉnh năm 2025 và nêu phương án kiện toàn tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ, công chức.

Cuối tuần này, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM sẽ họp quyết nhân sự chủ chốt của Sở Xây dựng TP.HCM mới.

Thông tin từ Bộ Nội vụ cho biết đến thời điểm hiện tại, tất cả các tỉnh, thành phố đã gửi hồ sơ đề án sáp nhập đơn vị hành chính (đơn vị) cấp tỉnh, cấp xã.

Dự kiến 3 tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng và Đắk Nông sẽ sáp nhập thành tỉnh Lâm Đồng mới với diện tích 24.233,1 km², lớn nhất cả nước.

Ban Chỉ đạo của Chính phủ đề nghị 52 địa phương thực hiện sáp nhập cấp tỉnh năm 2025 gửi đề án về Bộ Nội vụ chậm nhất là ngày 1-5.

HĐND tỉnh Bình Dương đã tán thành chủ trương sáp nhập Bình Dương và TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, lấy tên là TP.HCM.

Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã "chốt" phương án từ 108 xã, phường, thị trấn sau sắp xếp còn 43 xã, phường. Riêng thành phố Sóc Trăng có phường Sóc Trăng.

Theo dự thảo đề án tổ chức lại đơn vị cấp xã, Tây Ninh giảm từ 94 xã phường xuống còn 36 xã phường, trong đó giữ lại những tên gọi xã phường gắn với những địa danh nổi tiếng của Tây Ninh.

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Nam khóa XXII đã quyết nghị thông qua nội dung cơ bản dự thảo đề án hợp nhất tỉnh Quảng Nam với TP Đà Nẵng.

Lãnh đạo 2 tỉnh Phú Yên và Đắk Lắk cùng làm việc, bàn công tác chuẩn bị cho việc sáp nhập 2 tỉnh theo chủ trương của Bộ Chính trị và Trung ương.

Sau sắp xếp, tỉnh Ninh Thuận dự kiến còn lại 24 đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó, TP Phan Rang - Tháp Chàm được sắp xếp lại thành 5 phường, và đều có tên Phan Rang kèm theo số thứ tự từ 1 đến 5.
