dầu Nga
Mất đi "khách ruột" là Liên minh châu Âu (EU), nhưng dầu từ Nga liền tìm được nhiều khách hàng mới. "Vết loang" dầu Nga vẫn hiện diện khắp Trung Đông, Mỹ Latin và châu Á.

Các biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào dầu mỏ Nga nằm một phần trong nỗ lực hạn chế các nguồn thu của Matxcơva để phục vụ cuộc chiến ở Ukraine.

Sau khi bị Liên minh châu Âu (EU) cấm cửa, dầu mỏ Nga tìm đến những khách hàng khác. Song bằng một cách nào đó, dầu mỏ Nga vẫn lách qua được khe cửa của châu Âu.

TTO - Cuộc họp bàn của Liên minh châu Âu (EU) về việc áp giá trần với dầu Nga lâm vào thế bế tắc cuối tuần này, khi các nước chưa thể thống nhất về mức giá để hạn chế được nguồn thu của Nga nhưng không gây sốc cho thị trường toàn cầu.

TTO - Nhóm G7 cùng với EU đang thảo luận về giá trần dầu thô Nga và dự kiến sẽ công bố "trong vài ngày tới". Một quan chức Mỹ tiết lộ việc điều chỉnh giá trần sẽ diễn ra "vài lần một năm" thay vì hằng tháng như ý tưởng ban đầu.

TTO - Tổng thống Indonesia Joko Widodo đang xem xét tham gia cùng Trung Quốc và Ấn Độ mua dầu Nga trước áp lực chi phí năng lượng tăng cao, theo báo Financial Times ngày 12-9.

TTO - Đối diện với một loạt lệnh trừng phạt của các nước phương Tây vì chiến sự Ukraine, Nga đang đẩy mạnh xuất khẩu dầu mỏ sang các nước châu Á.

TTO - Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo việc phương Tây tiếp tục sử dụng các biện pháp trừng phạt chống lại Nga sẽ dẫn đến hậu quả thảm khốc về giá năng lượng cho người dân các nước châu Âu.

TTO - Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đang thảo luận với các đồng minh châu Âu về 'giới hạn giá' đối với dầu của Nga. Hiểu nôm na, các nước có thể tiếp tục mua dầu Nga nhưng với giá rẻ, gần bằng giá thành sản xuất.

TTO - Lượng dầu thô Trung Quốc nhập khẩu từ Nga đã tăng 55% lên mức cao kỷ lục vào tháng 5 năm nay so với một năm trước đó, và Nga thậm chí đã vượt qua Saudi Arabia để trở thành nhà cung cấp dầu lớn nhất cho đất nước tỉ dân.

TTO - Việc Liên minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu phần lớn dầu Nga sẽ không chỉ tạo thêm áp lực cho Nga, mà còn với chính các nước EU và làm trầm trọng thêm những cuộc khủng hoảng khác đang diễn ra trên thế giới.
