Đất thiêng gửi Trường Sa
TTO - “Hầu như ngày nào tôi cũng thấy góc tiếp cận của Tuổi Trẻ trong công tác thanh niên, thiếu nhi luôn tươi mới, tạo màu sắc rất riêng, phù hợp với đời sống của giới trẻ”.

TTO - Hành trình “Đất thiêng gửi Trường Sa” của những thùng đất từ ba miền đất nước, đi bằng đường bộ, đường hàng không rồi đưa xuống tàu HQ996 vượt hàng trăm hải lý ra Trường Sa là một trải nghiệm đầy xúc động.

TTO - Một nắm đất là giới hạn, một viên đá là giới hạn, nhưng sức nặng tin yêu của nắm đất, chiều cao của tình yêu biển đảo được vun bồi trong mỗi con người là vô cùng và vĩnh cửu.

TTO - Có một vị bác sĩ rất đặc biệt: 25 năm nay ông gắn bó với Trường Sa, thuộc từng gốc cây, ngọn cỏ và biết từng đứa nhỏ sinh ra và lớn lên ở đây.

TTO - Sáng 22-5, đoàn công tác của báo Tuổi Trẻ, Bệnh viện Quân y 175 và Quân chủng hải quân làm lễ tưởng niệm các liệt sĩ đoàn tàu không số tại Quân cảng Cát Lái và lễ tiếp nhận đất thiêng gửi Trường Sa, trước khi rời quân cảng ra Trường Sa.

TTO - Đình Bến Dược, khu di tích địa đạo Củ Chi, TP.HCM sáng tháng 5 xanh ngát. Đoàn chúng tôi đến chuẩn bị nghi thức làm lễ thỉnh đất thiêng cho hành trình “Đất thiêng gửi Trường Sa”.

TTO - Cố đô Huế là một trong tám điểm được chọn lấy đất trong hành trình “Hồn đất quê nhà gửi Trường Sa” của Tuổi Trẻ.

TTO - Trường Sơn là biểu tượng can trường, bất khuất suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Mỗi nắm đất ở đó có hàng vạn xương cốt liệt sĩ hóa thân, có mồ hôi và nước mắt những người Pa Kô, Vân Kiều, Tà Ôi sắt son theo cách mạng.
