15/09/2015 16:09 GMT+7

Trải nghiệm thực tế camera Galaxy Note 5

THANH TRỰC
THANH TRỰC

TTO - Sau khi ra mắt chính thức tại VN ngày 20-8, Nhịp Sống Số đã có dịp trải nghiệm thực tế camera của dòng smartphone Galaxy Note 5.

Galaxy Note 5 nằm trong nhóm smartphone có camera cao cấp - Ảnh: T.Trực

Tuy thông số camera của Galaxy Note 5 không được Samsung ưu tiên nhắc đến so với bút điện tử S Pen nhưng smartphone nằm trong phân khúc cao cấp này vẫn thuộc nhóm điện thoại có camera tốt nhất hiện nay, bên cạnh các đối thủ như LG G4, Microsoft Lumia 1520, Sony Xperia Z4 hay iPhone 6S Plus.

* Xem: 

Galaxy Note 5 có cảm biến camera sau Sony Exmor RS IMX240 16MP, khẩu độ f/1.9, tiêu cự 28mm, kích cỡ cảm biến 1/2.6" và kích cỡ điểm ảnh 1.12 μm. Camera chính có nhiều chế độ chụp như chụp ảnh HDR trong thời gian thực và ổn định hóa hình ảnh cải tiến (Smart OIS), cùng nhiều chế độ chụp tự động cân chỉnh sẵn cho các đối tượng chuyển động nhanh, chụp toàn cảnh (panaroma), ứng dụng truyền hình trực tiếp Internet (Live Broadcast) truyền tải lên YouTube, ảnh đa chiều (virtual shot)...

Máy có thể quay phim 4K (3840 x 2160 pixel) ở tốc độ 30 khung hình/giây (fps) và Full-HD (1080p), tự động lấy nét và ổn định hóa hình ảnh (giảm nhiễu khi rung tay).

Camera trước 5MP có cùng khẩu độ f/1.9, chụp ảnh "selfie" góc rộng 120 độ cùng chụp ảnh HDR thời gian thực (real-time).

Các chế độ chụp sẵn có, bao gồm chế độ chụp thủ công tùy chỉnh Pro (Manual) - Ảnh: T.Trực
Các bộ lọc (filter) áp dụng trực tiếp lên hình ảnh đang chụp - Ảnh: T.Trực
Một số tùy chọn thiết lập cho camera của Galaxy Note 5 - Ảnh: T.Trực
Chế độ chụp Pro có hỗ trợ ảnh RAW - Ảnh: T.Trực

Tuy nhiên, thông số chỉ là thông số nếu chưa được trải nghiệm trực tiếp như một người dùng phổ thông không rành kỹ thuật chụp ảnh. Sau đây là một số ảnh chụp thực tế:

Chụp trong môi trường thiếu sáng chưa cân chỉnh thông số ISO, khẩu độ... - Ảnh: T.Trực
Chụp trong môi trường thiếu sáng đã cân chỉnh thông số ISO, khẩu độ... - Ảnh: T.Trực
Hai khu vực sáng tối rõ rệt trong khung ảnh, các đối tượng trong hai khu vực vẫn thể hiện tốt - Ảnh: T.Trực
Chụp ngược sáng vẫn thể hiện các chi tiết nhỏ của vật thể ở gần - Ảnh: T.Trực
Ảnh minh họa lấy nét ở cự li gần (tiêu cự 4,3mm) - Ảnh: T.Trực
Điều chỉnh điểm lấy nét vật thể ở gần - Ảnh: T.Trực
Note 5 "cà mịn" da mặt khi chụp "selfie" bằng camera trước 5MP
THANH TRỰC

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Cùng một món hàng nhưng vì sao trên máy mỗi người thấy một giá?

Dựa trên hành vi, thiết bị và lịch sử mua sắm, thuật toán cá nhân hóa hiện nay không chỉ quyết định thứ bạn nhìn thấy, mà còn kiểm soát cả giá thành những món hàng mà bạn mua.

Cùng một món hàng nhưng vì sao trên máy mỗi người thấy một giá?

Nhiều người tải nhầm ứng dụng giả Google Maps khi 'tìm lại ký ức xưa' trên Street View

Theo trào lưu tìm lại ảnh cũ trên Google Maps, nhiều người đã search và cài đặt ứng dụng này nhưng vô tình tải nhầm app giả mạo.

Nhiều người tải nhầm ứng dụng giả Google Maps khi 'tìm lại ký ức xưa' trên Street View

Khi AI quyết định bạn được nói gì trên mạng

Trong thế giới số, nơi mọi người đều có thể lên tiếng, liệu các thuật toán lọc bình luận đang giúp bảo vệ cộng đồng, hay vô tình ngăn cản tiếng nói của chính người dùng?

Khi AI quyết định bạn được nói gì trên mạng

Website 'biết tất' thông tin thiết bị bạn dùng, có đáng lo?

Chỉ cần truy cập, web đã biết bạn đang dùng thiết bị gì: máy tính hay điện thoại. Bằng cách nào mà nó biết điều đó?

Website 'biết tất' thông tin thiết bị bạn dùng, có đáng lo?

Trong mắt thiết bị: Bạn là vân tay, khuôn mặt, một dãy mã số

Bạn là chính bạn, nhưng thiết bị chỉ tin điều đó khi vân tay, khuôn mặt hay mã số khớp hoàn hảo. Trong thế giới số, danh tính không còn là con người thật, mà là dữ liệu máy móc có chấp nhận hay không.

Trong mắt thiết bị: Bạn là vân tay, khuôn mặt, một dãy mã số

Khi AI ngày một giỏi, nhân viên cần làm gì để 'sinh tồn'?

Bạn từng nghĩ mình viết tốt, có gu, biết lập trình, thiết kế ổn. Rồi AI viết hay hơn, chỉnh ảnh đẹp hơn, code logic chuẩn hơn. Và thế là bạn bắt đầu tự hỏi: Khi mọi thứ đều có AI làm giỏi hơn, rốt cuộc bạn giỏi điều gì?

Khi AI ngày một giỏi, nhân viên cần làm gì để 'sinh tồn'?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar