da giày
Chuyển đổi xanh tạo áp lực không nhỏ cho doanh nghiệp xuất khẩu da giày, song đây cũng là cơ hội trong bối cảnh "công xưởng thế giới" Trung Quốc không còn mạnh như trước.

Nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Nhiều yếu tố làm nên thành công, đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.

TTO - Dù có trên 60% người lao động được khảo sát muốn về quê để phục hồi tâm lý, sức khỏe, song cũng có tới 96% trong số đó mong muốn được tiếp tục làm việc ở doanh nghiệp cũ sau khi quay trở lại.

TTO - Trước tình trạng phải dừng hoạt động khiến nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng kéo dài, các hiệp hội đã gửi kiến nghị tới Thủ tướng và các bộ ngành khẩn thiết đề nghị hỗ trợ để mua vắc xin tiêm cho người lao động.

TTO - Sáng 20-7, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã tổ chức chạy đoàn tàu hỏa chở container thẳng từ Hà Nội sang Bỉ, đánh dấu mở thêm tuyến vận tải vào sâu trong nội địa châu Âu.

TTO - Trong bối cảnh dịch COVID-19, ngành dệt may, da giày vẫn giữ được mức tăng trưởng tích cực, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cần tập trung tái cơ cấu, xây dựng thương hiệu, chuỗi cung ứng.

TTO - Thua xa năng suất lao động ở Trung Quốc, thất bại trong nỗ lực “thoát Trung”, nhiều doanh nghiệp da giày Việt Nam đang tìm cách, kể cả giảm công nhân, đầu tư máy móc để “thoát hiểm”...

TTO - Những năm gần đây có tình trạng người lao động trung niên làm công việc tay chân (đặc biệt là ngành dệt may và da giày) bị doanh nghiệp tìm cách cho nghỉ việc, còn nếu đang tìm việc thì ít có cơ hội được nhận vào làm.

TTO - Dự báo nhóm ngành dệt may, da giày mỗi năm tuyển dụng gần 19.000 việc làm, chủ yếu là trình độ trung cấp.

TTO - Nhập khẩu nguyên phụ liệu của ngành dệt may và da giày có dấu hiệu giảm sút trong quý 1 năm nay.

Theo báo cáo từ Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Công Thương, ước 6 tháng đầu năm 2015, toàn ngành da giày và túi xách xuất khẩu đạt trên 7,35 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2014.
