kết hôn muộn
Độ tuổi kết hôn trung bình tại Việt Nam là 27,3 tuổi, trong đó nam là 29,4 tuổi và nữ là 25,2 tuổi. Tỉnh có độ tuổi kết hôn muộn nhất chênh lệch gần 3 tuổi so với trung bình.

Bận rộn phát triển sự nghiệp, kết hôn muộn, lo ngại mắc bệnh tật khi tuổi tác gia tăng, hay gặp rắc rối trong chuyện "chăn gối"..., nhiều nam giới gần đây bỗng chọn trữ tinh trùng như một chìa khóa đảm bảo chất lượng "nòi giống" sau này.

Người trẻ có xu hướng ngày càng kết hôn muộn hơn, cùng với tỉ suất sinh ngày càng giảm đang đặt ra thách thức đối với dân số Việt Nam.

Hỗ trợ, khuyến khích các cặp vợ chồng sinh đủ hai con mua nhà ở xã hội, thuê nhà ở, ưu tiên vào các trường công lập, hỗ trợ chi phí giáo dục trẻ em...

Áp lực bủa vây, phụ nữ không muốn sinh con thứ 2. Theo các chuyên gia y tế, việc hoãn sinh con có thể vô sinh thứ phát.

Các chuyên gia dân số dự báo trong thời gian tới độ tuổi kết hôn ở các chị em tiếp tục 'già' đi. Các bạn gái TP.HCM kết hôn muộn. Độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu của TP.HCM gần chạm mốc 30 tuổi.

Xu hướng kết hôn muộn, sinh ít con, bên cạnh đó phụ nữ hiện nay lại nắm giữ nhiều vai trò quan trọng trong xã hội khiến độ tuổi mang thai cũng trở nên muộn hơn.

Phải nhập viện sau khi cãi vã với bố mẹ về việc lấy chồng, cô gái được chẩn đoán mắc hàng loạt triệu chứng khó ngờ.

TTO - Các phòng khám ở Ấn Độ ghi nhận số phụ nữ đi đông lạnh trứng tăng 25% trong năm ngoái, phòng trường hợp sau này có thể đổi ý và muốn có con.

TTO - Khảo sát nhanh khoảng 300 sinh viên Đại học Lao động, thương binh và xã hội cơ sở 2 - TP.HCM, có đến hơn 2/3 chọn kết hôn sau 30 tuổi và không kết hôn. Đây cũng là thực trạng chung ở các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển.

TTO - Giới chức ngành dân số đang lo ngại những xu hướng mới ở Việt Nam như kết hôn muộn, thậm chí không kết hôn, làm mẹ đơn thân; tình trạng người giàu, có điều kiện chăm sóc trẻ thì ngại đẻ và ngược lại...
