cúm Tây Ban Nha
TTO - Ngày 1-11, Hãng tin AFP đã có bài viết so sánh giữa đại dịch COVID-19 với các dịch bệnh chết chóc khác. Những con số cụ thể phần nào giúp hình dung được đại dịch COVID-19 có sức tàn phá ghê gớm ra sao.

TTO - Ước tính 675.000 người Mỹ đã tử vong (trong số 50 triệu người chết trên toàn cầu) do đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918-1919. Sau một thế kỷ, con số u ám này đã lặp lại tại nước Mỹ và lần này là do đại dịch COVID-19.

Trải qua các cơn đại dịch trong lịch sử, con người dần biết cách hạn chế sự lây lan và thích nghi với dịch bệnh bằng nhiều biện pháp. Một vài biện pháp không thay đổi theo thời gian, nhưng số khác thì lại được điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có thể kể đến quy định đóng, mở nhà hàng.

TTCT - 100 năm trước, dịch bệnh khiến Olympic 1920 tại Antwerp (Bỉ) thậm chí còn ảm đạm hơn bây giờ. Tình hình lúc đó là vừa kết thúc Thế chiến I và 50 triệu người đã thiệt mạng vì dịch cúm Tây Ban Nha. Có lẽ cảm hứng từ một thế kỷ trước đó đã khiến lần này người Nhật vẫn nhất quyết tổ chức Olympic 2020 giữa một đại dịch toàn cầu.

TTO - Báo New York Times thể hiện sự bàng hoàng qua các con số: "Đây là một tổn thất choáng váng: Gần 200.000 người thiệt mạng vì virus corona ở Mỹ, và gấp 5 lần con số đó - gần 1 triệu người - đã chết trên toàn thế giới".

TTO - Ngày 26-6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo dịch COVID-19 đang diễn ra đúng như tiên lượng một cách đáng sợ, có nguy cơ hàng triệu người sẽ mất mạng trong đợt sóng thứ 2 dự kiến rơi vào mùa thu - đông sắp tới.

TTO - Một cụ ông 101 tuổi người Ý ra đời trong đại dịch cúm Tây Ban Nha kinh hoàng năm 1919 vừa được ra viện sau khi chiến thắng bệnh COVID-19.
