Cục An toàn thực phẩm
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đã thống nhất đưa 6 vụ án, vụ việc vào diện theo dõi, chỉ đạo.

Giữa bối cảnh một số sản phẩm không có công dụng “hỗ trợ giảm nguy cơ đột quỵ” nhưng quảng cáo gây hiểu lầm, người dùng có thể nhận diện bằng cách đọc kỹ bao bì.

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo người dân không mua, sử dụng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An vị Mộc Linh.

Ngay sau khi có thông tin đề nghị xử lý vi phạm quảng cáo đối với fanpage “Dược phẩm Hoàng Hường Meli chính hãng”, ngày 27-6, website chính thức của thương hiệu này đã chuyển sang trạng thái “bảo trì”.

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết đã có công văn gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), đề nghị xử lý vi phạm quảng cáo đối với fanpage có tên “Dược phẩm Hoàng Hường Meli chính hãng”.

Quá trình điều tra, công an phát hiện nữ giám đốc sản xuất hàng giả là thảo dược tại xưởng ở Đắk Lắk nhưng ghi trên bao bì là trung tâm uy tín ở Hà Nội.

Dư luận đang xôn xao trước thông tin về việc dầu ăn Ofood vốn nhập khẩu dành cho thức ăn chăn nuôi được chế biến thành dầu ăn cho người.

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty cổ phần Chứng nhận và kiểm nghiệm FAO.

Các ‘nghiên cứu lâm sàng’ và ‘thử nghiệm lâm sàng’ là bằng chứng khoa học không thể thiếu để khẳng định tính an toàn, hiệu quả và giá trị của các sản phẩm chăm sóc sức khỏe.

Ngày 20-6, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế có văn bản đề nghị các đơn vị thu hồi thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé - sản phẩm do TikToker Hải Sen quảng cáo, bán ra thị trường.

Sau khi Công an tỉnh Ninh Bình khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với chủ tài khoản TikTok “Gia đình Hải Sen” về tội “buôn bán hàng giả là thực phẩm”, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã khuyến cáo người dân không sử dụng sản phẩm này.
