CRISPR
TTO - Công nghệ chỉnh sửa gen như CRISPR/Cas9 và những cải tiến của nó có tiềm năng rất lớn trong sàng lọc gen, chẩn đoán gen, đặc biệt là phát triển các liệu pháp điều trị mới.

TTO - Kết quả thử nghiệm lâm sàng sử dụng kỹ thuật Crispr để chỉnh sửa gen hai bệnh nhân, một người mắc bệnh beta thalassemia và một bị bệnh hồng cầu hình liềm, cho thấy cơ hội có thể chữa khỏi những bệnh di truyền nghiêm trọng về máu.

TTO - Việc dùng phương pháp chỉnh sửa gen CRISPR lần đầu tiên trong điều trị ung thư tại Mỹ với 3 bệnh nhân cho tới nay có vẻ an toàn, song vẫn còn quá sớm để đưa ra kết luận về hiệu quả điều trị.

TTO - Các nhà khoa học Trung Quốc vừa công bố trường hợp thành công khi dùng công nghệ chỉnh sửa gen để điều trị cho một nam thanh niên 27 tuổi bị HIV và bạch cầu (còn gọi là ung thư máu).

TTO - Ông Hạ Kiến Khuê - nhà khoa học Trung Quốc tạo ra hai bé gái sinh đôi chỉnh sửa gen, đang bị điều tra về việc ông có vi phạm luật pháp cũng như quy định của Trung Quốc hay không.

TTO - Các tài liệu y khoa Trung Quốc công bố trên trang chictr.org.cn cho thấy các nhà khoa học Trung Quốc đang tiến hành việc tạo ra những đứa trẻ có bộ gen được chỉnh sửa theo ý muốn, kháng nhiều bệnh tật.

Năng lực viết lại hệ gen của các tổ chức hữu cơ, hay thậm chí là của cả một loài, từ lâu đã là chuyện khoa học viễn tưởng. Nhưng với sự phát triển CRISPR, một phương pháp chỉnh sửa ADN chính xác và hiệu quả hơn nhiều so với các công nghệ cũ, tiểu thuyết đã trở nên gần hơn với thực tế.

TTO - Trong khi nhiều nước trên thế giới còn đang ngần ngại ứng dụng kỹ thuật chỉnh sửa gen trong chữa bệnh ở người, Trung Quốc đã ứng dụng nó với 86 người bệnh.
