UNCLOS 1982
Bộ Ngoại giao nhấn mạnh Việt Nam kiên quyết thực hiện các biện pháp phù hợp để thực thi chủ quyền đối với vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông.

Hội thảo khoa học '30 năm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam' là dịp để nhìn lại hành trình 3 thập kỷ mà Việt Nam góp phần kiến tạo hòa bình ở Biển Đông.

Sáng 23-10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 với chủ đề 'Định hướng tư duy, phát huy chuẩn mực' đã khai mạc tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Việt Nam bảo lưu toàn bộ quyền và lợi ích của mình theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982, và sẵn sàng trao đổi với Philippines để tìm kiếm và đi đến giải pháp phù hợp với lợi ích của cả hai nước.

PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, thuộc Học viện Ngoại giao, được giới thiệu ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa quốc tế về Luật biển.

Những gián đoạn trong thương mại từ việc tàu hàng ở Biển Đỏ bị tấn công khiến nhiều người phải thức tỉnh với câu hỏi: Sẽ làm thế nào nếu Biển Đông bị "phong tỏa"?

Philippines bổ sung 5 tàu tuần tra biển trị giá hơn 500 triệu USD từ tiền vay của Nhật nhằm củng cố năng lực tuần tra ở Biển Đông.

Hiệp định về biển cả là văn kiện đầu tiên điều chỉnh toàn diện việc khai thác, chia sẻ lợi ích và bảo tồn nguồn gen biển tại các vùng biển quốc tế. Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ký hiệp định trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ.

Việc thiết lập các vùng bảo vệ biển trong Hiệp định BBNJ được quy định chặt chẽ, không được hiểu là sự công nhận bất kỳ yêu sách chủ quyền nào.

Hiệp định về bảo tồn đa dạng sinh học biển tại các vùng ngoài quyền tài phán quốc gia là một thắng lợi lịch sử, tiếp nối UNCLOS 1982 và vì tương lai của nhân loại.

Bộ Ngoại giao ngày 18-5 một lần nữa khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông.
