Công ước Liên hiệp quốc về luật biển
TTO - Một người dân tìm thấy 50 trang tài liệu của Bộ Quốc phòng Anh tại một bến xe buýt ở miền nam đất nước, trong đó chứa thông tin về tàu chiến Anh đi qua Biển Đen.

TTO - Hội thảo lần 3 của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về UNCLOS năm 1982 đã khai mạc ngày 1-6 và kéo dài đến hết ngày 2-6. Hơn 200 đại biểu từ 27 nước đã cùng bàn về công ước có vai trò như "hiến pháp" của đại dương.

Thông điệp của Việt Nam tại cuộc họp UNCLOS: Thượng tôn luật pháp là chìa khóa giải quyết tranh chấp
TTO - Hội nghị lần thứ 30 các nước thành viên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 đã bế mạc ngày 9-12 tại New York (Mỹ) sau gần bốn tháng kể từ thời điểm khai mạc.

TTO - Trong công hàm đề ngày 18-9 gửi lên LHQ, Trung Quốc lập luận mọi hành vi diễn giải và áp dụng UNCLOS không chính xác "là có động cơ bí mật". Bắc Kinh nhấn mạnh đang giải quyết tranh chấp với các bên một cách hòa bình và hữu nghị.

TTO - Quốc vụ khanh Anh Nigel Adams và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng nhất trí phối hợp chặt chẽ với nhau trong giữ gìn hòa bình, thượng tôn luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982.

TTO - Trong bối cảnh Trung Quốc khai thác lỗ hổng trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982, luật pháp quốc tế vẫn đứng về phía Việt Nam.

TTO - Nhóm tàu Hải Dương Địa Chất 8 đã xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa Việt Nam lần thứ 3 từ ngày 7-9, Bộ Ngoại giao Việt Nam xác nhận chiều 12-9 và yêu cầu Trung Quốc rút ngay lập tức nhóm tàu này.

TTO - Đến thời điểm này có thể khẳng định rằng chuyến thăm của Tổng thống Pháp François Hollande đến Việt Nam đã thành công đúng như kỳ vọng của cả hai bên.

TTO - Phán quyết của PCA liên quan vụ Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông là chủ đề xuyên suốt bốn phiên thảo luận ở Hội thảo Biển Đông diễn ra tại trụ sở Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) ở Washington ngày 12-7.

TTO - Điều gì phải đến đã đến. Ngày 12-7, Tòa trọng tài quốc tế (PCA) đã ra phán quyết về vụ kiện của Philippines đối với những hành vi sai trái của Trung Quốc trên Biển Đông.

TTO - Nước nào cũng chỉ kẻ vùng đặc quyền kinh tế của mình từ đường cơ sở trở ra đến 200 hải lý mà thôi, chứ không có chuyện khơi khơi nói tổ tiên tôi hồi xưa đã tới đó rồi nhận vơ là của mình...

TT - Mới đây, Cục Hải dương nhà nước Trung Quốc đã công bố “Báo cáo phát triển hải dương Trung Quốc năm 2011”, trong đó tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, in một số bản đồ có vẽ “đường lưỡi bò” ở biển Đông, nêu kế hoạch triển khai tự thăm dò, khai thác dầu khí ở khu vực quần đảo Trường Sa và mở tuyến du lịch ra quần đảo Hoàng Sa.
