Cống ngăn mặn
Độ mặn đo được tại khu vực TP Mỹ Tho, Tiền Giang là 1,75 phần ngàn và càng đi về thượng nguồn sông Tiền, độ mặn càng giảm nhưng vẫn đe dọa đến vườn cây ăn trái của người dân.

Cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành hiện đã hoàn thành và khi đóng cống để bảo vệ vùng cây ăn trái phía trong, tàu thuyền vẫn có thể qua lại bình thường. Đây là điều khác biệt so với trước đây.

Cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành tại tỉnh Tiền Giang được xem là cống ngăn mặn lớn thứ 2 tại miền Tây, đã chính thức được mở sau 2 tháng đóng để ngăn mặn, trữ ngọt.

Giữa lúc nhiều tỉnh tại khu vực ĐBSCL đang quay cuồng ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn thì tỉnh Trà Vinh - một địa phương nằm giáp biển và bị ảnh hưởng nặng của tình trạng xâm nhập mặn - vẫn 'sống khỏe'. Vì sao?

Nhiều công trình cống ngăn mặn tại khu vực ĐBSCL đã bảo vệ hàng trăm ngàn héc ta đất nông nghiệp và dự trữ được nguồn nước ngọt thô để phục vụ sinh hoạt, tưới tiêu. Hệ thống cống ngăn mặn đã phát huy hiệu quả.

Cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành là cống lớn thứ 2 tại khu vực ĐBSCL dự kiến sẽ đóng từ ngày 7-3, tuy nhiên do mặn xâm nhập nhanh nên đã phải đóng trong ngày 1-3, sớm hơn dự kiến ban đầu.

Dựa trên dự báo về tình hình xâm nhập mặn năm nay, các đơn vị đã quyết định không đóng cống Nguyễn Tấn Thành - cống ngăn mặn trữ ngọt cho hơn 1,1 triệu người dân Tiền Giang, Long An - trong dịp Tết Nguyên đán 2024.

Cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành có tổng mức đầu tư hơn 518 tỉ đồng, khởi công tháng 11-2022 và dự kiến hoàn thành sau 24 tháng. Tuy nhiên, công trình đang vượt tiến độ và dự kiến hoàn thành vào tháng 7-2024.

Hàng loạt cống ngăn mặn, trữ ngọt dọc sông Tiền, đoạn qua tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành, sẵn sàng đưa vào hoạt động trong mùa khô sắp tới nhằm đảm bảo mùa màng, nguồn nước cho hàng chục ngàn hộ dân phía trong.
