con đường tơ lụa
Hai thành phố thời từng phát triển mạnh dọc Con đường Tơ lụa đã được phát hiện nhờ công nghệ lập bản đồ máy bay không người lái hiện đại LiDAR.

Ở tuổi 11, dịch giả Lily (Hồ An Nhiên, Hà Nội) đã là chủ nhân của 5 dịch phẩm. Nhiều người thán phục nhưng cũng không ít người ngạc nhiên

Những tuần gần đây, du khách lên phố đi bộ bất ngờ khi vô tình trở thành khán giả dự buổi diễn thời trang sống động và rất Hà Nội. Những cô gái thị thành thướt tha trong tấm áo dài lụa, hòa mình vào phố xá nhộn nhịp bất chấp cái nóng mùa hè.

TTO - Con đường tơ lụa huyền thoại với phong cảnh hùng vĩ và những giai thoại trường tồn cùng thời gian, luôn hấp dẫn mọi trái tim yêu du lịch. Ghé thăm nơi này vào mùa thu, du khách sẽ phải ngỡ ngàng trước cảnh đẹp thơ mộng nơi đây.

TTO - "Con đường tơ lụa - Vạn dặm xa từ Pakistan tới Tây An" là cuốn sách thú vị về hành trình đi ngược chiều từ thủ đô Islamabad (Pakistan) tới điểm đầu tiên của Con đường tơ lụa là Tây An (Trung Quốc).

TTO - Cuốn sách Prisoners of Geography (Những tù nhân của địa lý) của Tim Marshall xuất bản gần đây cho độc giả một cái nhìn mới về câu chuyện địa chính trị.

TTCT - Quảng Châu, thủ phủ tỉnh Quảng Đông miền nam Trung Quốc và cũng là thành phố đông dân nhất tỉnh, nằm bên dòng Châu Giang thơ mộng. Lịch sử 2.200 năm của Quảng Châu có nhiều điểm đáng nhớ, nhưng xứ này nổi bật là một trong những điểm cuối quan trọng nhất của Con đường tơ lụa trên biển và vẫn là hải cảng quan trọng nhất của Trung Quốc hôm nay.

TTCT - Trong bối cảnh căng thẳng chính trị đang gia tăng ở mức độ toàn cầu khi hai siêu cường Trung - Mỹ liên tục lời qua tiếng lại và thương mại quốc tế chững lại cả vì đại dịch COVID-19 lẫn các chính sách bảo hộ, việc gia tăng kết nối kinh tế liệu có thể mở ra hi vọng củng cố cho hòa bình?

TTO - Dịch bệnh do virus corona chủng mới (COVID-19) gây ra có thể làm trật tự thế giới thay đổi mãi mãi.

TTO - Cuốn sách Những con đường tơ lụa của Peter Frankopan (Trần Trọng Hải Minh dịch) có nhắc đến những trận đại dịch trong lịch sử khiến nhân loại chao đảo, tuyệt vọng.

TTCT - Sự trỗi dậy của Trung Quốc (TQ) là một hiện tượng đập vào mắt giới nghiên cứu phương Tây mấy thập niên qua, và đã được nghiên cứu khá cặn kẽ về phương diện kinh tế, chính trị (đề án Vành đai - con đường), về văn hóa (Viện Khổng Tử và lĩnh vực điện ảnh, phát thanh, truyền hình), nhưng chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu phân tích chiến lược sức mạnh mềm này trong lĩnh vực giáo dục, ngoại trừ vài công trình về những nỗ lực của TQ trong xếp hạng ĐH. Trong khi đó, mặt trận giáo dục ĐH đang là tâm điểm của chính sách xây dựng sức mạnh mềm một cách có kế hoạch, có hệ thống của TQ.
