Cổ vật Việt Nam
Thỉnh thoảng nghe báo chí đăng tin nóng về các cuộc đấu giá cổ vật Việt Nam tại Pháp, Đức hay Mỹ, tôi lại hồi hộp.

TTO - Kéo dài suốt 12 tiếng đồng hồ, phiên đấu giá của nhà MILLON (Pháp) đã bán 323 tranh tượng, cổ vật từ Việt Nam, trong đó có nhiều tác phẩm quý hiếm.

TTO - Theo TTXVN, ngày 31-10, tại thủ đô Paris, nhà đấu giá Millon đã mở các phiên bán đấu giá trên 300 cổ vật và tác phẩm nghệ thuật có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam, hoặc liên quan đến Việt Nam.

TTO - Số cổ vật nằm trong vụ thu giữ tài sản văn hóa lớn nhất trong lịch sử của FBI, bị một người Mỹ lưu giữ không phép. Người này trước khi qua đời đã bày tỏ mong muốn trao trả cổ vật về quốc gia gốc.

TTCT - Vô số các cổ vật quý giá của Việt Nam đang lưu lạc ở những bảo tàng và bộ sưu tập tư nhân khắp thế giới, đã tới lúc cần có một sách lược tổng thể để "hồi hương" những di vật đó.

TTO - Khởi điểm chỉ vỏn vẹn 600 euro, chiếc mũ quan triều Nguyễn đã có một phiên đấu giá vô tiền khoáng hậu khi tăng lên đến 600.000 euro (gần 16 tỉ đồng).

TTCT - Những ngày đầu tháng 7 này, ông Jean François Hubert, chuyên gia cao cấp của hai hãng đấu giá Christie’s và Sotheby’s, lại đến Huế trong những chuyến đi tới VN đều đặn suốt 20 năm qua. Tác giả của nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử VN, cổ vật VN, mỹ thuật VN, văn hóa Champa... đã dành cho TTCT một cuộc trao đổi về cổ vật VN.

TTCT - “Điều ân hận nhất của chúng tôi - những người soạn thảo dự luật di sản năm 2001 - là một chính sách ở tầm vĩ mô nhằm đưa các cổ vật, báu vật VN hồi hương về đất mẹ dù đã manh nha lúc đó nhưng thời điểm cũng như nhận thức xã hội chưa thuận lợi để đưa vào”. TS Đặng Văn Bài, nguyên cục trưởng Cục Di sản Bộ VH-TT&DL, hiện là ủy viên Hội đồng di sản quốc gia, phó chủ tịch Hội Di sản VN, chia sẻ với TTCT.
