Chuyện công sở
Khi được đồng nghiệp xưa nay là đối thủ bỗng hồ hởi chúc mừng, nói cười xởi lởi thì đó là lúc bạn về hưu.
Không chỉ đơn thuần là người hoàn thành công việc được giao, một nhân viên xuất sắc ngày nay cần phải thể hiện nhiều kỹ năng mềm, có tư duy chiến lược và khả năng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp.

Cho dù bạn định nghỉ việc vào ngày mai hay 1 tháng nữa kể từ bây giờ, hãy chuẩn bị tinh thần bảo mật những thông tin quan trọng và xứng đáng để tránh việc sếp muốn chấm dứt quyền truy cập của bạn ngay lập tức.

Bạn đã cống hiến hơn 1 năm và đã đạt đủ khoảng thời gian đánh giá lương? Nhóm của bạn đã đạt gấp đôi doanh số kể từ khi bạn lên làm trưởng nhóm? Nhưng sếp bạn từ chối. Bạn nên cư xử ra sao trong tình huống khó xử và đầy thất vọng này?

Những bí kíp để mọi người không thể bỏ qua ý kiến, sự thể hiện của bạn nơi môi trường công sở. Chắc chắn sẽ có ích, đặc biệt với những ‘tấm chiếu mới trải’ vừa ra trường.

Trái với việc gắn bó trung thành với một công ty và tìm cách lên chức, nhiều người đang đi tìm các cơ hội mới tại các bến đỗ mới. Nhưng nhảy việc sẽ giúp bạn tiến bộ hơn hay là tụt lùi? CareerBuilder gợi ý những góc độ mà bạn cần cân nhắc.

‘Môi trường không còn phù hợp với mục tiêu sự nghiệp’ - cho dù bạn viết như thế, nhưng thực lòng thì chính vị sếp bắt nạt đã buộc bạn phải ra đi. Bạn không còn phải chịu ấm ức ở công ty hiện tại nữa, nếu bạn biết cách áp dụng các mẹo cần thiết.

Mặc dù là một kỹ sư giỏi, Choi Ban Seok đã từng bị ‘đuổi’ tới làm nhân viên quèn ở phòng HR vì dám ‘bật sếp’. Nhưng dường như quá khứ sóng gió chuẩn bị lặp lại trong lần trở về này.

Chuyện công sở tạo được tiếng vang cho khán giả khi phát sóng trên màn ảnh nhỏ Hàn Quốc năm 2021 nhờ kịch bản hấp dẫn và gần gũi.

Hết làm cô Nhót 'mỏng môi' ăn cắp vặt trong 'Chuyện xóm tui', Thu Trang lại khiến khán giả cười ngất khi nhập hội chị em nhiệt tình dệt chuyện đến mức suýt gặp họa lớn.

TTO - Từ môi trường học đường bước sang môi trường làm việc, không ít bạn trẻ chưa thích ứng kịp, cộng với quá nhiều rắc rối không biết giải quyết ra sao nên dễ chông chênh giữa làm tiếp hay nghỉ.
