Chứng khoán châu Á
Ngày 8-4, chứng khoán Nhật Bản tăng hơn 5% khi thị trường châu Á phục hồi sau phiên lao dốc mạnh trước đó.

Tại Nhật Bản, chỉ số chứng khoán Nikkei 225 đã phục hồi vào ngày 6-8, có lúc tăng 11%, sau khi giảm mạnh nhất trong lịch sử với hơn 12% vào hôm qua.

Thị trường châu Á giảm mạnh vì các nhà đầu tư sợ dự luật trần nợ công của Mỹ sẽ không được Quốc hội nước này thông qua, khiến nguy cơ Mỹ vỡ nợ quay lại.

Nước Mỹ chưa kịp vui vì lạm phát hạ nhiệt thì lại đứng trước một nỗi lo khác: hậu quả từ cuộc khủng hoảng ngân hàng gần đây có khả năng sẽ đẩy kinh tế Mỹ vào suy thoái nhẹ.

Tại thị trường chứng khoán Mỹ, chỉ số Dow Jones phá vỡ chuỗi giảm điểm kéo dài 5 ngày khi kết thúc phiên giao dịch ngày 14-3 tăng 1,06%, trong khi S&P 500 tăng 1,65% và Nasdaq Composite tăng 2,14%.

Thị trường chứng khoán ở nhiều nước châu Á ghi nhận mức giảm điểm gần 2%, trong khi một số thị trường chứng kiến đợt bán tháo cổ phiếu ồ ạt.

TTO - Sau khi cơn sốt giá dầu hạ nhiệt, thị trường chứng khoán thế giới lại nóng lên với lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ và giá đồng USD tăng vọt. Giới đầu tư lo lắng tình hình kinh tế Mỹ sẽ có nhiều sự bất ổn từ đây cho đến cuối năm.

TTO - Hãng thông tấn AFP của Pháp mô tả thị trường chứng khoán châu Á là một "biển đỏ" trước các tác động tiêu cực từ thị trường châu Âu và châu Mỹ. Số ca mắc COVID-19 tăng cùng việc chậm trễ triển khai vắc xin đã thổi bay nhiều tỉ USD.

TTO - Chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương đã tăng mạnh trong phiên giao dịch sáng 25-3, nối đuôi màn lội ngược dòng của Phố Wall khi các nhà đầu tư đang chờ đợi chính quyền Mỹ công bố gói kích thích khổng lồ nhằm đối phó với đại dịch COVID-19

TTO -– Chứng khoán châu Á ngày 16-12 đã đạt kỷ lục cao nhất trong gần 8 tháng qua sau khi Mỹ và Trung Quốc công bố thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.

TTO - Chứng khoán châu Á sáng 26-8 giảm mạnh sau khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang. Giới kinh doanh toàn cầu đang ngày càng nhạy cảm với viễn cảnh sa sút của kinh tế thế giới.
