chùa Cầu
Chùa Cầu cũng giống như các di tích khác ở Hội An, Huế, Hà Nội... đều được làm với tinh thần cẩn trọng tối đa.

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An báo cáo cụ thể về quy trình pháp lý và kỹ thuật thực hiện tu bổ di tích Chùa Cầu.

Người khen đẹp, công phu nhưng cũng có không ít ý kiến nói công trình cổ đã biến thành 'anh trai' thay vì 'cụ di tích'.

Dự án trùng tu Chùa Cầu được đánh giá là "hình mẫu" trùng tu di tích, tưởng chừng như sẽ băng băng về đích thì đang vấp phải phản biện từ người Hội An khiến dự án có nguy cơ phải gia hạn tiến độ.

Sau gần một năm rào kín để hạ giải Chùa Cầu, TP Hội An đã mời 50 chuyên gia, các tổ chức cùng khảo sát thực tế để tư vấn cho giai đoạn tu bổ quan trọng nhất sắp tới. Có nhiều thông tin thú vị phát lộ trong khi hạ giải di tích.

Sáng 24-10, Hội An mở rào chắn đón chuyên gia, du khách vào thị sát thực tế hiện trạng chùa Cầu - cây cầu tuổi đời hơn 400 năm.

Sáng 28-12, dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Hội An) được khởi công với sự có mặt hơn 100 đại biểu, các nhà khoa học, Tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại Đà Nẵng, trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam cùng đông đảo du khách.

TTO - Theo nội dung phê duyệt, đối với chùa Cầu, việc tu bổ bao gồm công tác hạ giải, gia cố các cấu kiện có nguy cơ bị phá hủy. UBND TP Hội An làm chủ đầu tư, thực hiện từ nay đến năm 2023.

TTO - Ngày 14-1, UBND tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) và giao UBND TP Hội An làm chủ đầu tư với nguồn vốn hơn 20 tỉ đồng.

TTO - Chỉ loanh quanh 61km2 với một con phố cổ 'đi dăm phút đã về chốn cũ' nhưng với nhiều người nước ngoài, Hội An như 'người tình' không thể chia tay. Và họ đã chọn nơi đây làm quê hương thứ hai để tái lập nghiệp, hưởng thụ cuộc sống...
