chống trợ cấp
Việc áp dụng 17 biện pháp phòng vệ thương mại với hàng nhập khẩu không chỉ giúp bảo vệ sản xuất trong nước, mà còn góp phần tăng thu ngân sách.

Các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đang có xu hướng ngày càng gia tăng với nhiều mặt hàng xuất khẩu ở Việt Nam.

Các doanh nghiệp sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời tại Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đang phải đối mặt với cuộc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.

Bộ Công Thương sẽ tìm tư vấn pháp lý đại diện, hỗ trợ Chính phủ trong vụ Mỹ điều tra chống trợ cấp với tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu.

TTO - Sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Campuchia; Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar có sử dụng nguyên liệu từ Thái Lan sẽ áp dụng mức thuế chống bán phá giá là 42,99%; mức thuế chống trợ cấp là 4,65%.

TTO - Sáng 29-9, có 7 doanh nghiệp trúng đấu giá với tổng số 97.000 tấn đường trong phiên đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 108.000 tấn đường năm 2021 do Bộ Công thương tổ chức.

TTO - 7/8 doanh nghiệp hợp tác điều tra đều không bị Canada áp thuế chống trợ cấp. Nhưng với các doanh nghiệp không chịu hợp tác trong cáo buộc bán phá giá, Canada đã áp mức thuế lên đến 179,5% so với mức 10-20% dành cho doanh nghiệp có thiện chí.

TTO - Bộ Công thương quyết định áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan ở mức 47,64% trong 5 năm, tính từ 16-6-2021.

TTO - Bộ Thương mại Hoa Kỳ ban hành quyết định mức thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp cuối cùng đối với lốp xe hơi xuất khẩu từ Việt Nam lần lượt ở mức 22,3% và 6,23 - 7,89%.

TTO - Canada quyết định không áp thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm thép chống ăn mòn nhập khẩu từ Việt Nam, đồng thời giảm thuế chống bán phá giá xuống còn 2,3-16,2% cho các doanh nghiệp có hợp tác đầy đủ trong quá trình điều tra vụ kiện.

TTO - Tối 21-9, Bộ Công thương ban hành quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm mía đường nhập khẩu từ Thái Lan.
