chống bán phá giá
Ngày 1-4, Bộ Công Thương Việt Nam chính thức công bố quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.

Ngày 21-2, Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với thép cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc, với mức thuế dao động 19,38 - 27,83%.

Việt Nam và Mỹ đã đạt được giải pháp song phương để chấm dứt các vấn đề tranh chấp trong vụ việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm cá tra, ba sa của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Việc áp dụng 17 biện pháp phòng vệ thương mại với hàng nhập khẩu không chỉ giúp bảo vệ sản xuất trong nước, mà còn góp phần tăng thu ngân sách.

Thép cán nóng HRC vẫn ồ ạt vào Việt Nam ngay thời điểm Bộ Công thương đang điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

Các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đang có xu hướng ngày càng gia tăng với nhiều mặt hàng xuất khẩu ở Việt Nam.

Các thị trường xuất khẩu chủ lực của hàng hóa Việt Nam có số vụ phòng vệ thương mại như chống bán phá giá, chống trợ cấp… có xu hướng tăng, doanh nghiệp nếu không chủ động có thể trả giá đắt khi hội nhập quốc tế.

Thép cuộn cán nóng có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Việt Nam sẽ bị điều tra chống bán phá giá từ Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR).

Đổ vốn hàng tỉ USD đầu tư sản xuất thép cán nóng chất lượng cao HRC, doanh nghiệp Việt Nam chưa hết áp lực với hàng nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc, lại sắp bị Ủy ban châu Âu điều tra kiện chống bán phá giá.

Thép cán nóng (HRC) có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc được nhập vào Việt Nam sẽ bị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

Cuộc điều tra sẽ bắt đầu vào ngày 17-6. Đây được cho là động thái đáp trả của Bắc Kinh với việc tăng thuế của châu Âu lên xe điện Trung Quốc.
