chọn sách giáo khoa
Mức thu phí đường bộ và việc các cơ sở giáo dục được tự chọn sách giáo khoa là những chính sách mới đáng chú ý, có hiệu lực từ tháng 2-2024.

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành thông tư quy định quyền chọn sách giáo khoa được giao về cho cấp trường. Nghe thì rất tiên tiến nhưng liệu có dễ làm?

Theo thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, người tham gia biên soạn sách giáo khoa không được vào hội đồng chọn sách giáo khoa.

Dự thảo thông tư mới về lựa chọn sách giáo khoa phổ thông đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo xin ý kiến từ nay đến ngày 20-12.

Ngày 5-6, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định đã tiếp thu ý kiến, góp ý về sách giáo khoa trong văn bản mới nhất trả lời đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy.

Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội) cảnh báo hiện tượng thiếu minh bạch, khách quan, thiếu tôn trọng ý kiến của giáo viên, nhà trường và phụ huynh trong việc chọn sách giáo khoa.

Ngày 5-5, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam cho biết đang gặp khó khăn trong việc đảm bảo phát hành sách giáo khoa mới đúng thời hạn dự kiến.

Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Phạm Xuân Tiến cho biết việc chọn sách giáo khoa xuất phát từ cơ sở, theo đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo chứ không có định hướng, gợi ý các trường.

TTO - UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 7, lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.

TTO - Để đảm bảo tiến độ thực hiện chương trình mới ở lớp 2 và lớp 6 vào năm học tới, Bộ GD-ĐT yêu cầu các địa phương phải chọn xong sách giáo khoa trước ngày 5-4.

TTO - Ngày 10-3, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam lần đầu tiên thông tin về việc hợp nhất 4 bộ sách giáo khoa còn 2 bộ mà dư luận quan tâm trong thời gian qua.
