rác thải nhựa
'Chúng ta không chống lại nhựa, vật liệu nhựa mà chống rác thải nhựa nhất là rác thải nhựa dùng một lần đang gây ra tình trạng ô nhiễm trắng'.

Những con số từ các nghiên cứu gần đây càng khiến chúng ta phải giật mình: nếu không có sự thay đổi căn bản trong cách thức sản xuất và tiêu thụ nhựa, đến năm 2050 thế giới sẽ phải đối mặt với 33 tỉ tấn rác thải nhựa tích tụ trong môi trường.

Việt Nam là một trong những quốc gia ô nhiễm nhựa nhất thế giới và đang đối mặt bài toán môi trường cấp bách.

Một số doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm xanh thay thế đồ nhựa dùng một lần chia sẻ rằng dù là xu hướng được ủng hộ nhưng họ gặp khó khăn về giá thành, đầu ra... và cần thêm những chính sách linh hoạt hơn.

Một bà đi chợ cầm về 30 bọc ni lông đựng rau, thịt, cá... Một nhóm bạn 5 người với bữa ăn sáng và hơn 50 cái bọc lớn nhỏ hộp xốp, ly, muỗng...

TTCT - Mặc dù vẫn chưa có thỏa thuận cuối cùng về giải quyết ô nhiễm nhựa, cuộc sống hằng ngày của mỗi cá nhân và mô hình kinh doanh của nhiều ngành hàng chắc chắn sẽ thay đổi sau các nỗ lực hạn chế sản xuất và sử dụng nhựa ở nhiều quốc gia.

Thái Lan sẽ chính thức cấm nhập khẩu rác thải nhựa từ ngày 1-1-2025, nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

TTCT - "Đã đến lúc chấm dứt ô nhiễm nhựa vì thế giới không thể chờ đợi thêm nữa". Nhưng vẫn cứ phải đợi.

Các nhà khoa học khí hậu ước tính trung bình nhân loại thải ra hơn 350 triệu tấn nhựa mỗi năm. Trong số đó, chỉ dưới 10% được tái chế.

Các chuỗi siêu thị lớn đang gây ra vấn đề về nhựa ở Úc bằng cách bán giá thấp hơn đáng kể đối với những sản phẩm tươi sống hoặc rau củ quả được đóng gói sẵn trong các túi ni lông.

TTCT - Những chương trình trao đổi đồ nhựa lấy quà được thực hiện ở nhiều cộng đồng hay sự kiện liên quan đến môi trường để khuyến khích người dân thu gom nhựa cho tái chế.
