chấn hưng văn hóa
TTCT - Xét cho cùng, công nghiệp văn hóa phải làm được một điều cốt lõi: khiến công chúng hạnh phúc vì được thưởng thức sản phẩm văn hóa một cách bình thường và liên tục, thay vì trông chờ những lễ hội hay những sự kiện kỷ niệm năm chẵn.

Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành nhiều tình cảm, quan tâm văn nghệ sĩ cũng như chỉ đạo việc phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam.

'Cử tri không tiếc đầu tư cho văn hóa, nhưng sân vận động Mỹ Đình nợ nghìn tỉ vậy cần phải suy nghĩ'
Ngày 8-6, Quốc hội thảo luận tại tổ về chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa với nhiều ý kiến băn khoăn về tính hiệu quả của chương trình và việc bố trí vốn.

Dự kiến tổng nguồn lực huy động cho chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2030 là 122.250 tỉ, trong đó 77.000 tỉ từ ngân sách.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định "chấn hưng văn hóa đọc cũng là chấn hưng cái gốc của một dân tộc".

Ông Nguyễn Quang Thiều nhấn mạnh văn hóa không phải 'trồng khoai tây, khoai lang để trồng tháng 1 đến tháng 4 có thể dỡ được khoai, mà phải mất hàng trăm năm'.

Nghe nói có đề xuất chi hàng trăm ngàn tỉ để chấn hưng văn hóa, ông chồng liền chấn chỉnh bà vợ ngay từ hành động nhỏ.

350.000 tỉ đồng được tổng hợp từ các địa phương. Đây là số khái quát, còn phải lượng hóa cụ thể trong ngân sách từng giai đoạn.

Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy nói tên gọi chương trình chấn hưng văn hóa còn nhiều ý kiến khác nhau và khó khăn nhất là nguồn lực.

Theo nhà thơ Hữu Thỉnh - nguyên chủ tịch Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, sở dĩ nói ‘chấn hưng’ vì hiện văn học nghệ thuật đang sa sút, xuống cấp ở mặt này mặt khác.
