chậm chuyến
Chen chúc, nhích từng chút để chờ làm thủ tục tại sân bay Tân Sơn Nhất. Bên trong nhà ga khan ghế ngồi, khách nằm vật vạ dưới đất để chờ hãng thông báo giờ bay mới sau nhiều giờ chậm chuyến (delay).

Tuy sân bay Tân Sơn Nhất chưa vào cao điểm Tết Nguyên đán, nhưng hôm nay tình trạng khách chờ đợi đông và lâu đã xuất hiện.

Chỉ trong ba ngày đầu tháng 2, Tân Sơn Nhất ghi nhận gần 700/1.100 chuyến bay bị hủy, chậm chuyến. Cục Hàng không Việt Nam chỉ đạo nóng.

Đi thẳng vào các "điểm nóng" sân bay Tân Sơn Nhất, thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn yêu cầu các đơn vị phải khắc phục ngay dịp Tết.

Sương mù khiến khoảng 20 chuyến bay không cất, hạ cánh được tại sân bay Nội Bài trong sáng sớm ngày 7-12, khiến nhiều hành khách bị chậm chuyến đến chiều cùng ngày.

Hành khách không nhận được thông báo về việc thay đổi thời gian chuyến bay khởi hành sớm, hoặc không đồng ý với việc thay đổi thời gian khởi hành sớm, hãng hàng không có trách nhiệm bồi thường hoặc hoàn vé cho khách.

TTO - Cục Hàng không yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện đúng nguyên tắc việc lập kế hoạch bay hằng ngày của hãng hàng không phải phù hợp với slot (giờ cất, hạ cánh) được xác nhận và phép bay được cấp; từ chối các chuyến bay không đúng với slot.

TTO - “Cứ thử đặt mình ở vị trí hành khách, liệu có chấp nhận được không khi chỉ bay một chuyến ngắn từ TP.HCM đi Cam Ranh, thời gian bay chỉ 45 phút mà chậm tới vài tiếng đồng hồ. Phải thay đổi”.

TTO - Ngoài nguyên nhân thời tiết, kỹ thuật, theo Cục Hàng không Việt Nam, nguyên nhân chiếm tỉ lệ khá lớn ảnh hưởng đến việc chậm chuyến là 'tàu bay về muộn' của các hãng hàng không. Vì sao 'tàu bay về muộn' ngày càng nhiều?

TTO - Với 5.602 chuyến bay của các hãng hàng không trong nước bị chậm chuyến, chiếm tỉ lệ 18,2% số chuyến bay thực hiện trong tháng 6, tăng 9% so với tháng 5-2022, Bộ Giao thông vận tải đã phát công văn yêu cầu chấn chỉnh.
