cao tốc miền Tây
Mục tiêu hoàn thành 600km đường cao tốc trong nhiệm kỳ này để miền Tây thoát thế vùng trũng "đói" cao tốc đã được vạch rõ.

Với mục tiêu Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt ra, liệu đến bao giờ hoàn thành 600km và xa hơn là 1.200km cao tốc để Đồng bằng sông Cửu Long 'cất cánh'?

Tình trạng người lái xe máy chạy vào cao tốc là những tuyến đường, làn đường không dành cho xe của mình đã tăng lên nhiều thời gian gần đây.

Dù Chính phủ và các bộ ngành liên tục chỉ đạo, đơn vị thi công các tuyến cao tốc vẫn chưa tiếp cận được cát, thi công cầm chừng.

Chưa khi nào các công trình giao thông ở vùng ĐBSCL lại "đói" cát như lúc này. Vậy lấy đâu ra nguồn cát san lấp để giải quyết tình trạng thiếu cát và thực hiện các dự án hiện nay?

Hai dự án đường cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau chưa có nguồn cát để đắp nền sau hơn bốn tháng khởi công (Tuổi Trẻ 16-5). Nguy cơ trì hoãn hai công trình cao tốc này đã hiển hiện.

Theo Bộ Giao thông vận tải, với các dự án đường cao tốc đã và đang đầu tư, đến năm 2026 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ có khoảng 554km đường cao tốc.

TTO - Sáng 31-5, hội thảo “Xóa trắng” cao tốc, phát huy lợi thế ĐBSCL do báo Thanh Niên tổ chức đã nhận được nhiều góp ý cho lộ trình phát triển bức tranh cao tốc các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Lộ trình đã có điểm sáng nhưng cần chú ý để không gặp vướng.

TTO - Tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi được quy hoạch là tuyến cao tốc thứ hai ở miền Tây và được kỳ vọng sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế cả khu vực phát triển.

TTO - 10 năm trước, công trình cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận sau khi được bố trí vốn, công nhân làm việc xuyên tết. Nhưng niềm vui chưa được lâu đã chuyển sang lo lắng.

TTO - Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng "hiến kế" để lại nguồn thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp của ngành ngân hàng ĐBSCL để đầu tư cho các công trình giao thông trọng điểm của vùng này.
