Cao Lãnh
Hiện tiến độ giải phóng mặt bằng đạt 95%, dự kiến hoàn thành kế hoạch lựa chọn nhà thầu trong tháng 6 và khởi công trong quý 2-2025.

Ngày 6-5, thông tin từ UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết đã có kiến nghị Bộ Xây dựng chỉ đạo chủ đầu tư sớm thi công cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh, nhằm đảm bảo tiến độ và khai thác đồng bộ với cao tốc Cao Lãnh - An Hữu.

Đồng Tháp dự kiến còn 45 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 7 phường và 38 xã sau sắp xếp. Trong đó tên phường mới đặt theo tên ba thành phố trực thuộc tỉnh gồm Cao Lãnh, Sa Đéc, Hồng Ngự.

Dự kiến hai tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp sẽ sáp nhập thành một tỉnh, cao tốc Cao Lãnh - An Hữu kết nối giữa hai địa phương này sẽ trở thành tuyến giao thông huyết mạch.

Thành phố Cao Lãnh, đô thị trung tâm tỉnh Đồng Tháp, năm qua có nhiều điểm sáng về chuyển đổi số, cải cách hành chính và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút khách du lịch.

Đường hoa xuân Cao Lãnh (đường Lý Thường Kiệt, phường 1, TP Cao Lãnh) đã khai trương tối 7-1 (28 Tết) với chủ đề "Đồng Tháp Sen Hồng, Bứt phá tiên phong".

Do tổng mức đầu tư dự án đường cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 tăng 1.936 tỉ đồng, nên Bộ Giao thông vận tải đề nghị Phó thủ tướng Trần Hồng Hà xem xét, điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án.

Bộ Giao thông vận tải vừa trình Thủ tướng phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh với tổng mức đầu tư tăng từ 4.770 tỉ lên 6.209 tỉ đồng.

Đồng Tháp là tỉnh duy nhất cả nước đến thời điểm này có không chỉ một mà là hai thành phố học tập thuộc mạng lưới toàn cầu của UNESCO. Đây là niềm tự hào của tỉnh miền Tây này, cũng là "áp lực" làm sao để duy trì các tiêu chí sau khi được vinh danh.

Bộ Giao thông vận tải vừa đề nghị Thủ tướng xem xét, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh giai đoạn 1 theo hướng tăng tổng mức đầu tư từ 4.770 tỉ đồng thành 6.209 tỉ đồng.

Từ một làng nghề khoảng 100 hộ dân bên dòng Sa Giang phì nhiêu, đến nay Sa Đéc đã vươn lên rực rỡ thành thủ phủ hoa miền Tây.
