cảnh quan đô thị
Thời tiết đẹp, hàng ngàn du khách thập phương đã đến tham quan, check-in tại quảng trường Tháp Nghinh Phong (Phú Yên), công trình duy nhất ở Đông Nam Á được giao giải Cảnh quan đô thị châu Á 2023.

Nhìn từ bờ sông Sài Gòn phía quận 1, Bình Thạnh sang bờ bên kia ở TP Thủ Đức, TP.HCM sẽ thấy rõ bức tranh đối lập. Một bên ngăn nắp, gọn gàng, du khách tấp nập. Bên kia nhếch nhác, ô nhiễm, đìu hiu, đất đai hoang phí.

TTO - Sau khi tiếp nhận hàng loạt phản ảnh của người dân về việc hình ảnh ‘kinh đô ánh sáng' ngày càng xuống cấp, giới chức Paris gần đây đã công bố một bản "tuyên ngôn về vẻ đẹp", gồm kế hoạch cải tạo thủ đô.

TTO - Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân chỉ đạo như vậy tại hội nghị lần thứ 8 nhiệm kỳ 2014-2019 của Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM.

TT - Con kênh chảy qua các quận Tân Bình, quận 3, Phú Nhuận, Bình Thạnh và quận 1 được xem là “biểu tượng” của sự thay đổi căn bản cảnh quan đô thị của TP hiện đã được cải thiện đến đâu?

TT - 218 phiếu thăm dò gồm cả câu hỏi định lượng và định tính đã được thực hiện tại nhiều khu vực thư giãn, giải trí của người dân TP trong những buổi cuối tuần: bến Bạch Đằng, phố đi bộ Nguyễn Huệ, bờ sông Thủ Thiêm, An Khánh, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Bến Nghé...

TT - Gần 70% trong số 1.700 bạn đọc trả lời khảo sát trên Tuổi Trẻ Online mong muốn đôi bờ sông Sài Gòn thành công viên cảnh quan.

TT - Để khép lại tuyến bài Để đất vàng thành cơ hội vàng, Diễn đàn chủ nhật tuần này ghi nhận ý kiến của một số chuyên gia, nhà quy hoạch...

TT - TS.KTS LÊ VĂN NĂM, nguyên kiến trúc sư trưởng TP.HCM và nhiều năm làm chủ tịch Hội Kiến trúc sư TP.HCM, là người đã gắn bó với ngành quy hoạch TP gần cả đời người.

TT - Loạt bài “Để “đất vàng” thành cơ hội vàng” dành nhiều trang viết về cảnh quan hai bên bờ sông Sài Gòn (TP.HCM) thu hút sự quan tâm của nhiều bạn đọc.

TTO - Hàng ngàn ý kiến bạn đọc cho rằng sông Sài Gòn rất đẹp, uốn lượn độc đáo nhưng cách khai thác cảnh quan hai bên bờ sông vẫn chưa xứng với vẻ đẹp đó.
