cảng Chu Lai
Chiều 21-3, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ gắn biển công nhận công trình bến cảng 5 vạn tấn thuộc dự án mở rộng nâng cấp bến cảng Chu Lai thuộc khu bến cảng Tam Hiệp, huyện Núi Thành.

Ngày 3-2, Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Hải (THACO) tổ chức lễ ra quân đầu năm Ất Tỵ 2025, khánh thành bến cảng 5 vạn tấn, hàng loạt nhà máy và xuất khẩu các lô hàng đầu năm.

Sau khi triển khai tuyến dịch vụ kết nối trực tiếp đến các cảng lớn tại Ấn Độ vào cuối tháng 8-2024, cảng Chu Lai tiếp tục mở rộng tuyến hàng hải quốc tế, kết nối trục tiếp đến thị trường Mỹ.

Với chuỗi dịch vụ logistics mang tính tích hợp cao, THILOGI đã khai thác hiệu quả tiềm năng và thế mạnh địa phương, thúc đẩy giao thương.

Sau hơn 10 năm, cảng Chu Lai đã khẳng định vai trò thương cảng lớn của miền Trung, Tây Nguyên, và có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam.

Công ty Cảng biển Quốc tế Chu Lai - Chu Lai Port (Quảng Nam) thuộc Tập đoàn THILOGI vừa đưa vào vận hành chính thức hệ thống cẩu chuyên dụng mới trị giá hơn 400 tỉ đồng.

Với mục tiêu đưa cảng Chu Lai trở thành trung tâm kết nối logistics, thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, THILOGI đã triển khai nhiều giải pháp nhằm kết nối giao nhận vận chuyển đường bộ, cảng biển, đường biển, tối ưu hóa giá trị xuất khẩu nông sản

Là đơn vị cung ứng dịch vụ logistics trọn gói hàng đầu khu vực, THILOGI không ngừng nâng cấp và hoàn thiện mô hình logistics chất lượng cao, phục vụ nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại miền Trung, Tây Nguyên, Nam Lào và Bắc Campuchia.

Cảng Chu Lai thuộc Công ty Giao nhận - vận chuyển quốc tế Trường Hải (THILOGI) đang dần khẳng định năng lực tiếp nhận tàu lớn, khai thác đa dạng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên.

Với lợi thế cửa ngõ ra biển của vùng Nam Lào, cảng Chu Lai (Quảng Nam) đã đầu tư đồng bộ về hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ, nâng cấp chuỗi dịch vụ để đẩy mạnh khai thác nguồn hàng xuất khẩu từ đất nước “triệu voi” này.

Cảng Chu Lai (Quảng Nam) có vị trí và vai trò quan trọng trong xuất nhập khẩu hàng hóa, thúc đẩy giao thương tại miền Trung, Tây Nguyên và các nước lân cận.
