bệnh vô cảm
Liên quan đến câu hỏi "vì sao nhân viên sân bay Việt Nam lúc nào 'mặt cũng khó đăm đăm'?", hàng trăm bạn đọc đã nêu ý kiến phản hồi. Không chỉ phản ánh thực tế, nhiều bạn đọc còn bắt mạch, kê toa trị bệnh vô cảm này.

TTO - Sau hàng loạt những mặt trái của xã hội xảy ra trong thời gian gần đây, có bao giờ bạn tự hỏi: Phải chăng sự ích kỷ, vô cảm trở thành dịch bệnh? Làm sao để trị?

TTO - Dù không phải là vấn đề mới, “căn bệnh” vô cảm với cộng đồng như thấy người xả rác không lên tiếng, gặp người bị nạn không cứu giúp, sống ảo, cổ xúy cho những hành động gây sốc... vẫn nhận được nhiều ý kiến bàn luận của bạn đọc Tuổi Trẻ Online (TTO) trong tuần qua.

TTO - Trong hơn 80 ý kiến bàn luận câu chuyện “Tôi xấu hổ khi không giúp người” có nhiều bạn đọc đặt hi vọng có thêm nhiều người “thắng được nỗi lo của mình” để góp phần chữa căn bệnh vô cảm đang lây lan.

TT - LTS: Câu chuyện “Vô cảm từ trong gia đình” của các bạn trẻ trong tuần đã thu hút được sự quan tâm, chia sẻ của nhiều bạn đọc.

TT - Chào Văn, Thành, Lưu, Minh...Nhân đọc một bài viết trên Tuổi Trẻ về các bạn, mình muốn viết vài dòng để kể bạn nghe câu chuyện của mình.

TT - Có rất nhiều lý do dẫn đến lối sống vô cảm mà chúng ta đã nêu: gia đình không quan tâm con cái, là do giới trẻ bị hòa nhập vào lối sống tiêu cực của xã hội...

TT - Đó là lời của ông N.M.H. (đường Huỳnh Văn Bánh, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) tâm sự cùng Tuổi Trẻ về chuyện vô cảm của cậu con trai. Nhìn lại toàn bộ câu chuyện, ông nói: “Lỗi là ở chúng tôi .

TT - Tôi nhận thức được rằng nhiều yếu tố để khiến cho giới trẻ ngày nay vô cảm với ông bà, cha mẹ, người thân, trong đó một yếu tố lớn nhất, nguy hiểm nhất lại bắt nguồn từ... người lớn.
