Cà phê bẩn
Công an tỉnh Đắk Lắk phát hiện hàng tấn cà phê giả được sản xuất ở TP.HCM, Đồng Nai, sau đó chuyển đi nhiều tỉnh, thành để tiêu thụ.

Sau cà phê Dalgona (bọt biển) gây sốt trên khắp thế giới mùa cách ly, Hàn Quốc lại cho ra đời một xu hướng mới - cà phê bẩn. Tuy nhiên, ‘hot trend’ lần này của xứ Hàn có vẻ không được thế giới ưa chuộng, thậm chí còn xa lánh.

TTO - Tổ công tác của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm làm rõ vụ nhuộm cà phê bằng pin ở Đắk Nông và tiêu thụ ở Bình Phước sẽ làm việc trong 10 ngày tới đây.

TTO - Hơn 1.000 phản hồi của bạn đọc về sự việc cà phê nhuộm pin bày tỏ nỗi bức xúc với kiểu làm ăn táng tận lương tâm này, đồng thời đòi hỏi luật pháp phải xử nghiêm hành vi sản xuất kinh doanh thực phẩm độc hại.

TTO - Theo bạn đọc Khánh Hưng chính sự thờ ơ từ cả ba phía: người sản xuất, nhà quản lý và chính mỗi người chúng ta đã tiếp tay cho thực phẩm bẩn. Dưới đây là góc nhìn của anh gởi đến chuyên mục Bạn đọc làm báo.

TTO - Đó là khẳng định của đại tá Lê Vinh Quy, phó giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông, tại cuộc họp báo do UBND tỉnh này tổ chức chiều 18-4 để thông tin bước đầu về vụ “cà phê nhuộm pin”.

TTO - Cơ sở nhuộm đen cà phê bằng pin Con Ó của bà Nguyễn Thị Thanh Loan nằm tách biệt, xe cộ vào ra chở hàng chủ yếu vào ban đêm nên người dân không rõ hàng đưa đi đâu.

TTO - Nghe vụ người ta lấy pin về hòa với nước rồi nhuộm đen cà phê phế thải thành cà phê mang bán thấy phẫn nộ quá ông ạ!

TTO - Bà Loan thừa nhận từ đầu năm đến nay, cơ sở của bà đã xuất ra thị trường hơn 3 tấn "cà phê bẩn". Sản phẩm được đóng gói từ cơ sở bà Loan được xuất bán đi nhiều nơi nhưng không gắn nhãn hiệu.

TTO - Câu nói đầy chua chát này được đại diện một doanh nghiệp sản xuất cà phê đưa ra tại buổi tọa đàm “Cà phê bẩn - thực trạng và giải pháp” do báo Tuổi Trẻ phối hợp Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) tổ chức ngày 20-7.
