bội chi
Tổng nhu cầu vay của Chính phủ năm 2025 dự kiến là 815.238 tỉ đồng, tăng 20,6% so với kế hoạch năm 2024.

Việc chuyển nguồn ngân sách chủ yếu để sử dụng kinh phí thực hiện cải cách tiền lương, là những nguồn lực được chuyển theo quy định.

Khi nói đến các sai lầm về tiền bạc, chi tiêu quá tay là vấn đề lớn nhất mà bất cứ ai cũng từng mắc phải.

Sáng 10-11, với 94,33% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.

Chính phủ vừa có báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tình hình nợ công 2023, dự kiến kế hoạch vay và trả nợ 2024.

TTO - Huy động vốn của Chính phủ đến từ nguồn trong nước đang có xu hướng ngày càng tăng, chiếm đến 70% trong cơ cấu nợ, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn.

TTO - Trong bối cảnh đặc biệt thì cần phải có gói chính sách đặc biệt. Việc tăng bội chi và nợ công là cần thiết nên trong 2 năm tới có thể tăng lên khi mà dư địa chính sách vẫn còn.

TTO - Năm 2022-2023 có thể tăng bội chi nhưng đến 2024 khi kinh tế phát triển, ngân sách tăng lên rồi thì giảm bội chi và bội chi bình quân của cả nhiệm kỳ vẫn đạt chỉ tiêu mà Đại hội XIII của Đảng đề ra.

TTO - Với tổng mức vay trong 5 năm tới là 3,068 triệu tỉ đồng, Quốc hội đề nghị để đảm bảo an toàn nợ công phải thường xuyên đánh giá các tác động của vay vốn, có giải pháp kiểm soát đặc biệt quản lý nợ công.

TTO - Ủy ban Tài chính - ngân sách của Quốc hội đánh giá tác động của dịch COVID-19 khiến việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách rất khó khăn.

TTO - Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng lý giải với Ủy ban Thường vụ Quốc hội hiểu vì sao nợ công của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua lại tăng cao như vậy.
