bỏ học
Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực cứu giáo dục y khoa, khi 65% sinh viên y khoa từ chối học tập, dẫn đến hơn 8.300 sinh viên đối mặt nguy cơ lưu ban hoặc bị đuổi học.

Nhiều góc nhìn, phân tích và cả đặt hỏi gợi mở mà các ý kiến chia sẻ cùng diễn đàn đều gặp nhau ở điểm chung rằng đừng xem nhẹ việc học. Đó chính là nền tảng giúp chúng ta tự tin tiếp cận và thành công hơn với đam mê cuộc đời.

Mê nấu ăn, một người bạn của tôi từng nghỉ học để theo đuổi ước mơ này ngay từ lớp 11, xin vào quán ăn, nhà hàng làm với suy nghĩ sẽ được học nghề trực tiếp từ các đầu bếp thạo nghề, thực chiến.

Vì có ngán ngại "học đại học không phải con đường duy nhất để thành công" nên lo lắng lời nói dù bốc đồng kia cũng ảnh hưởng ít nhiều cổ xúy việc bỏ học là có lý do.

Nên tự đặt ít nhất hai câu hỏi cho chính mình khi tìm trả lời cho câu hỏi có nên bỏ học để theo đuổi đam mê hay không.

Thay vì bất chấp chạy theo đam mê, mỗi bạn nên tự hỏi chính mình: Nếu tôi thất bại thì sao? Tôi sẽ mất những gì?

Câu nói lúc cao hứng đã tạo nên cuộc tranh luận đầy thú vị. Nhưng tại sao lại xuất hiện và tồn tại góc nhìn này?

Câu nói có khi chỉ là trong phút cao hứng, hơi quá đà say men với vài điều tạm gọi là thành công bước đầu "Mẹ có thấy đúng khi cho con nghỉ học chưa?" bỗng chốc thành chủ đề gây tranh luận.

Hình tượng "tỉ phú Bill Gates bỏ học giữa chừng" bấy lâu nay đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho những người... ngại học.

Chàng thanh niên quyết định bỏ ngang đại học để làm giàu với hy vọng 5 năm nữa có thể hét lên: "Tía đã thấy đúng khi con nghỉ học chưa?".

Số lượng sinh viên đại học bỏ học ở Hàn Quốc tăng đột biến trong 5 năm qua, khi có tới 90.000 sinh viên bỏ học từ năm 2019-2023.
