biến thể covid
Biến thể BA.2.86 đang có dấu hiệu lây lan nhanh và là một trong những yếu tố khiến nhiều ca bệnh phải nhập viện.

TTO - Những người đã tiêm phòng COVID-19 và sau đó bị nhiễm biến thể Omicron có thể có kháng thể chống lại một loạt biến thể khác của virus SARS-CoV-2, theo hai nghiên cứu từ Mỹ và Đức.

TTO - Các biến thể phụ BA.4, BA.5 và BA.2.12.1 có khả năng lây nhiễm cao hơn biến thể Omicron gốc. WHO và nhiều nhà khoa học trên thế giới đã theo dõi các diễn biến liên quan 3 biến thể phụ này tại Nam Phi và Mỹ.

TTO - Theo các kết quả nghiên cứu sơ bộ do WHO tổng hợp, biến thể XE - một dạng kết hợp của biến thể BA.1 và BA.2 - có tốc độ lây nhiễm trong cộng đồng cao hơn BA.2 khoảng 10%.

TTO - Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), BA.2 hiện gây ra 86% tổng số ca mắc COVID-19 đã được giải trình tự gene virus gây bệnh.

TTO - Trên da người, chủng virus ban đầu tồn tại 8,6 giờ, trong khi biến thể Alpha, Beta, Gamma và Delta tồn tại từ 11-19,6 giờ, còn Omicron là 21,1 giờ. Trên bề mặt nhựa, chủng virus ban đầu tồn tại 56 giờ, trong khi Omicron là 193,5 giờ.

TTO - Theo các chuyên gia, khả năng này là có nhưng rất hiếm và chỉ xảy ra trong một số trường hợp nhất định.

TTO - Giới khoa học tin rằng dòng phụ BA.2 thậm chí còn lây lan nhanh hơn dòng phổ biến nhất của chủng Omicron là BA.1. Họ lo ngại BA.2 sẽ kéo dài làn sóng dịch bệnh do Omicron trên toàn cầu.

TTO - Các nhà khoa học Pháp đã phát hiện một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 ở miền nam đất nước. Biến thể này được cho là có 46 đột biến.

TTO - Bộ Y tế cho biết đã triển khai các biện pháp phòng chống, kiểm soát từ tối 27-12 sau khi ghi nhận ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên là một hành khách từ Anh về.
