biên soạn sách
Cựu chủ tịch Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Đức Thái bị cáo buộc nhận hối lộ định kỳ hằng năm, tổng cộng 24,9 tỉ đồng, để nâng đỡ, dọn đường cho doanh nghiệp “sân sau” trúng thầu cung cấp giấy in sách giáo khoa.

TTO - 'Nếu có nảy sinh những bất cập trong quá trình sử dụng sách, cần điều chỉnh thì phải đề nghị các tác giả và nhà xuất bản điều chỉnh, hoàn thiện'.

TTO - Kho tàng truyện cổ tích, ngạn ngữ, thơ ca... Việt Nam thiếu gì chuyện hay và đậm chất giáo dục, tại sao không khai thác, lại phải đi vay mượn nước ngoài rồi 'phỏng theo', 'theo'?

TTO - 'Sở GD-ĐT mà phối hợp doanh nghiệp làm SGK và nhận thù lao của doanh nghiệp thì sao có thể chỉ đạo cấp dưới hoặc tham mưu cho cấp trên một cách công tâm? Vì vậy Bộ GD-ĐT phải đứng ra để chấn chỉnh việc này', GS Nguyễn Minh Thuyết nói.

TTO - Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM nhận thù lao của NXB Giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức biên soạn sách giáo khoa mới. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quyền lựa chọn sách giáo khoa của các nhà trường trên địa bàn TP.HCM như thế nào?

TTO - Mười năm qua, ông Huỳnh Công Minh, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ấp ủ mục tiêu biên soạn bộ tài liệu dạy học từ chương trình - sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT.

TTO - Cơ chế xuất bản độc quyền khiến việc xuất bản không có cạnh tranh. Thói quen sử dụng sách giáo khoa một lần ngày càng phổ biến, khiến mỗi năm có hàng chục triệu bản bị bỏ đi.

TTO - Hiện nay, tình trạng “biên soạn” sách bằng cách lấy nguyên bản từ cuốn sách của tác giả khác không còn quá xa lạ tại các trường học. Vậy những người cố ý sao chép tác phẩm sẽ xử phạt như thế nào?

TTO - Một cuốn sách về kỹ thuật điện được “biên soạn” bằng cách photo... nguyên bản từ một cuốn sách của người khác, viết lại phần lời nói đầu và đổi tên tác giả.
