biên soạn sách giáo khoa
Một chương trình nhiều sách giáo khoa được áp dụng khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Theo thứ trưởng Bộ GD-ĐT, bộ sẽ kiến nghị sửa luật theo hướng điều chỉnh quyền phê duyệt danh mục sách giáo khoa, giảm bớt khâu trung gian.

Đại diện một số sở giáo dục và đào tạo đề nghị nên trao lại quyền phê duyệt chọn sách giáo khoa cho giám đốc sở.

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh nêu rõ việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa là thể hiện trách nhiệm của Nhà nước.

Chiều 31-10, tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội, vấn đề nhận được nhiều tranh luận của đại biểu là việc có nên để Bộ Giáo dục và Đào tạo làm một bộ sách giáo khoa.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ việc Bộ Giáo dục và Đào tạo không tổ chức biên soạn được một bộ sách giáo khoa theo quy định của nghị quyết 88 là chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của Nhà nước.

Quan điểm của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo tại báo cáo giải trình mới nhất cho rằng không nên để bộ tổ chức biên soạn sách giáo khoa.

TTO - Theo Bộ GD-ĐT, hiện có trên 1.600 tác giả tham gia biên soạn sách giáo khoa mới, trong đó có khoảng 70% có trình độ tiến sĩ trở lên. Thông tin này gây chú ý, thậm chí có ý kiến cho rằng điều này là bất thường.

TTO - Nhiều chính sách giáo dục được ban hành có hiệu lực từ tháng 5-2022, liên quan tới quyền lợi của học sinh, sinh viên.

TTO - Câu chuyện biên soạn sách giáo khoa đã trở thành một đề tài 'nóng' trong buổi tọa đàm 'Người thầy và những sách vỡ lòng' diễn ra tại Đường sách Nguyễn Văn Bình sáng 21-11.
