giải pháp chống ngập
Rất nhiều lý giải từ các cơ quan có trách nhiệm, nhưng có một lý do mà ít cơ quan có trách nhiệm thừa nhận: chúng ta chống ngập kiểu "nghịch trời".

TTO - Hàng trăm cảm biến sẽ hoạt động giống như hệ thống thần kinh của TP.HCM, cung cấp thông tin lũ lụt theo thời gian thực và cảnh báo sớm cho người dân thông qua ứng dụng trên điện thoại di động.

TTCT - Chuyện của một tổ chức được quản lý bởi người trẻ và chuyện ở một quốc gia Nam Á sau đây cho thấy hiệu quả cần nhân rộng của mô hình trồng và khai thác rừng.

TTO - Từ năm 2008 - 2018, TP.HCM đã chi 22.948 tỉ đồng cho công tác chống ngập. Đến năm 2020 con số này sẽ lên tới 120.246 tỉ đồng và còn hơn nữa.

TTO - Bị phản ứng trên mạng xã hội về "dùng lu chống ngập", bà (Phan Thị Hồng Xuân) có suy nghĩ gì ? - Tôi dùng từ 'cái lu' vì muốn nhấn mạnh ở khía cạnh tri thức bản địa, theo phương diện dân gian, nhưng mọi người lại đẩy câu chuyện quá xa.

TTO - Lần đầu tiên, các công nhân thoát nước và con em của mình hội ngộ để cùng giao lưu, đón một cái tết sớm đượm tình như một sự tri ân của xã hội đối với những người có chức danh nghề nghiệp là "chui cống".

Phóng viên Tuổi Trẻ đã theo chân những công nhân chui cống, trở lại hầm cống thoát nước ở nội thành Sài Gòn để tận mắt chứng kiến trong lòng cống có gì?

TTO - Rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực chống ngập và các cơ quan đơn vị liên quan tham gia bàn luận tình hình ngập do mưa, triều cường tại thành phố. Nhiều ý kiến cho rằng cần ý thức của người dân, tránh để làm nghẽn cống, rạch.

TTO - TP.HCM cần tính đến những giải pháp căn cơ, bài bản hơn, lâu dài hơn, không thể chắp vá, đối phó ăn đong mãi được. Chẳng lẽ TP.HCM cứ mưa là ngập hoài sao?

TTO - TP.HCM đã vào mùa mưa, mưa lớn liên tục hai ngày qua làm nhiều khu vực nội thị ngập sâu trong nước. Trong khi đó, các dự án chống ngập bị đình trệ.
