bệnh xương khớp
Tư thế cúi cổ xuống để coi màn hình điện thoại, iPad lâu dài làm tăng nguy cơ bệnh xương khớp do cơ cổ bị thiếu máu và thiếu vận động hợp lý.

Hiện nay, việc ngồi nhiều giờ trước màn hình tivi, máy tính, điện thoại… đã trở thành thói quen của nhiều người. Thói quen này tưởng chừng vô hại nhưng có thể âm thầm gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho sức khỏe.

Nghe giới thiệu thầy lang chữa xương khớp bằng cách nặn máu độc, ông V. tìm đến chữa trị. Tuy nhiên, sau khi nặn máu độc khoảng 1 ngày cẳng chân và khớp gối bệnh nhân đau tăng lên, không thể đi đứng được,... người nhà phải đưa ngay đến bệnh viện.

Khi thể thao, cần hiểu các nguy cơ cũng như dấu hiệu nhận biết của các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt là gân cơ.

Bệnh thấp khớp gây đau khiến người bệnh có xu hướng sử dụng thuốc giảm đau dài hạn, đôi khi phải tăng liều nhưng kèm theo là tác dụng phụ.

Ngày càng nhiều người trẻ tuổi mắc các bệnh lý cơ xương khớp. Thói quen 'copy' toa thuốc, lạm dụng thuốc chứa corticoid khiến bệnh ngày càng nghiêm trọng.

Khi cử động bàn tay, nhiều người thường xuyên nghe tiếng kêu lục cục tại các khớp, thậm chí có tình trạng nóng ran hoặc cứng đơ khớp ngón tay mỗi khi thức dậy buổi sáng. Liệu biểu hiện này có nguy hiểm?

Nếu trẻ em thừa cân, béo phì sẽ tăng nguy cơ béo phì khi trưởng thành. Trẻ béo phì hay mắc các bệnh đường hô hấp trên và các bệnh xương khớp hơn nhóm trẻ có cân nặng bình thường.

Thuốc chữa tiểu đường, chữa xương khớp, thậm chí thuốc chữa ung thư cũng được bán tràn lan trên mạng với lời cam kết khỏi bệnh sau vài liệu trình.

Buổi sáng cuối mùa hạ của trời Tây Bắc, nắng đã lên từ sớm. Gia đình chúng tôi lưu luyến chia tay mảnh đất này, bước lên xe về nhà với bao nhiêu hành lý, đồ đạc lỉnh kỉnh để lẫn với chỗ ngồi.

Một sinh viên y khoa bị chấn thương tay nhưng cố gắng tập luyện, giờ trở thành bác sĩ điều trị các bệnh lý tay chân cho người bệnh. Bác sĩ này đã cùng các đồng nghiệp tìm ra các kỹ thuật mới, tạo nên các bước tiến trong y khoa...
