bệnh liên cầu lợn
Một người đàn ông 49 tuổi ở Thái Bình nhập viện trong tình trạng nguy kịch, ban xuất huyết hoại tử vùng mặt lan nhanh toàn thân.

Sở Y tế tỉnh Yên Bái thông tin tỉnh vừa ghi nhận bệnh nhân nhập viện do mắc liên cầu lợn. Trước đó, bệnh nhân có ăn nem chua, nem nắm mua tại quán bia.

Thời điểm cuối năm, số ca mắc và tử vong do bệnh liên cầu khuẩn thường tăng mạnh so với ngày thường, vì đây là mùa cưới, mùa lễ hội, Tết nên nhu cầu tiêu dùng thịt tăng cao.

Vi khuẩn liên cầu lợn có tên khoa học là Streptococcus suis (S.suis) chủ yếu cư trú ở lợn, ngoài ra còn được phát hiện ở các động vật khác như trâu, bò, lợn rừng, ngựa, cừu, dê, chó, mèo, chim.

TT - Ông Trần Như Dương, phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, đã có nhận định như vậy tại hội nghị khoa học về y tế dự phòng vừa diễn ra ở Hà Nội.

Theo Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, tính từ đầu năm đến ngày 31-7, toàn thành phố đã ghi nhận 9 trường hợp nhiễm liên cầu lợn ở người, trong đó có một trường hợp tử vong.

Bệnh liên cầu lợn ở người là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính lây truyền từ động vật sang người, chủ yếu là từ lợn.

TT - Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, phó trưởng khoa cấp cứu Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, đã cảnh báo điều này khi có một bệnh nhân bị liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh dê ở Ninh Bình.
