Tag:

bệnh không lây nhiễm

Gánh nặng bệnh không lây nhiễm là thách thức lớn tại Việt Nam trong giai đoạn già hóa dân số.

Già hóa dân số, mỗi người có 10 năm sống với bệnh tật

Ngày 25-9, AstraZeneca Việt Nam đã tổ chức "Ngày hội truyền thông dự phòng bệnh không lây nhiễm" tại Trường THPT Liên Hà, Hà Nội.

Thanh thiếu niên hưởng ứng ‘Ngày hội truyền thông dự phòng bệnh không lây nhiễm’

Mỗi quận, huyện tại TP.HCM chọn ra ít nhất một phường để triển khai khám sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên).

Bắt đầu triển khai khám sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi tại TP.HCM

Bộ Y tế quy định danh mục thuốc được quỹ BHYT chi trả tại trạm y tế hiện nay có 324 loại. Nếu so với danh mục thuốc tại bệnh viện tuyến quận, huyện thì trạm y tế ở TP.HCM đang thiếu nhiều loại thuốc, trong đó có 40 loại thuốc rất cần thiết.

Trạm y tế ở TP.HCM đang thiếu 40 loại thuốc rất cần thiết

TTO - Bệnh không lây nhiễm nhưng gia tăng chóng mặt, vì sao như vậy? Câu trả lời là những thay đổi trong lối sống của chúng ta.

Vì sao bệnh không lây tăng mạnh?

TTO - Chưa bao giờ tỉ lệ đái tháo đường và tiền đái tháo đường tăng như hiện nay, tỉ lệ tăng huyết áp ngày càng tăng, trong đó tai biến mạch máu não và bệnh động mạch vành tăng lên nhiều...

23 triệu người dân Việt Nam mắc bệnh không lây nhiễm

TTO - UBND TP.HCM vừa có văn bản đề nghị Bộ Y tế chấp thuận cho TP triển khai thí điểm mở rộng danh mục thuốc BHYT cho trạm y tế đối với 40 loại thuốc thuộc danh mục thuốc của bệnh viện hạng III, IV theo thông tư số 30 của bộ.

TP.HCM đề nghị Bộ Y tế chấp thuận thí điểm mở rộng 40 loại thuốc BHYT cho trạm y tế

TTO - Ngày 21-9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, đái tháo đường là nguyên nhân của 74% ca tử vong trên toàn cầu. Nếu có thể hạn chế các yếu tố rủi ro gây bệnh, hàng triệu sinh mạng sẽ được cứu.

74% ca tử vong trên toàn cầu do bệnh không lây nhiễm gây ra

TTO - Theo WHO tại Việt Nam, cách làm hiệu quả và thiết thực nhất khi triển khai chăm sóc, quản lý bệnh không lây nhiễm là dựa vào hệ thống y tế cộng đồng, không nhất thiết phải đưa bác sĩ chuyên khoa tim mạch và nội tiết các bệnh viện về y tế cơ sở.

WHO hỗ trợ kỹ thuật cho TP.HCM trong chăm sóc, quản lý bệnh không lây nhiễm

TTO - Do bệnh không lây nhiễm, không lây truyền nên việc hỗ trợ từ quốc tế hiện nay rất ít. Các trạm y tế cũng không muốn quản lý điều trị bệnh không lây nhiễm vì gặp nhiều khó khăn, thách thức.

'Trạm y tế không muốn quản lý điều trị những bệnh như huyết áp, đái tháo đường...'

TTO - Trả lời đại diện WHO tại Việt Nam, đại diện trạm y tế thừa nhận không có danh sách quản lý người bệnh cao huyết áp, đái tháo đường; chỉ khi người bệnh đến thì được khám và cho thuốc về uống cả tháng.

Trạm y tế chỉ 7-8 lượt khám/ngày, không biết phường có bao nhiêu người cao huyết áp

TTO - Theo thống kê, hằng năm tỉ lệ tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm tới 74% số ca tử vong ở Việt Nam. 3 nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng các bệnh này là do lối sống không khoa học, chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý và ít vận động.

74% số ca tử vong ở Việt Nam do các bệnh không lây nhiễm
Xem thêm