bệnh bạch hầu
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu xử lý triệt để ổ dịch bạch hầu tại tỉnh Cao Bằng, đồng thời tổ chức tiêm bổ sung, tiêm vét vắc xin tại ổ dịch và các khu vực lân cận.

Tính từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 9 ca mắc bệnh bạch hầu, 1 trường hợp tử vong. Bệnh có nguy cơ gây nguy hiểm tính mạng, vậy làm gì để phòng bệnh?

Sau nhiều ngày điều trị tại bệnh viện, chị P.L.M., 17 tuổi, dân tộc Dao - bệnh nhân đầu tiên ở Thanh Hóa mắc bệnh bạch hầu - vừa xuất viện, về đến nhà riêng ở khu phố Đoàn kết, thị trấn Mường Lát với sức khỏe ổn định.

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có văn bản đề nghị Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa và Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương tăng cường phòng chống bệnh bạch hầu, sau khi tỉnh này công bố dịch bạch hầu tại thị trấn Mường Lát.

UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành quyết định công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát, huyện vùng cao, biên giới Mường Lát.

Ngành y tế Thanh Hóa cho biết đã khống chế được ổ dịch bạch hầu tại khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát.

Ngày 6-8, đoàn công tác của Sở Y tế Thanh Hóa đã đi kiểm tra, chỉ đạo tập trung khoanh vùng, xử lý dịch bệnh bạch hầu tại huyện Mường Lát.

TTCT - Sự ra đời của vắc xin phòng bệnh và chiến dịch tiêm chủng đã giúp ngăn chặn dịch bệnh bạch hầu. Tuy nhiên tại nhiều nơi, cơn ác mộng này vẫn chưa có hồi kết.

Sau khi Nghệ An ghi nhận một trường hợp mắc bệnh bạch hầu tử vong, hàng trăm người tiếp xúc phải cách ly, Cục Y tế dự phòng đề nghị các địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.

Người mắc bệnh bạch hầu nên ưu tiên ăn đồ lỏng, mềm, xay nhuyễn, ăn những thực phẩm đảm bảo vệ sinh. Tránh thực phẩm không có nguồn gốc rõ ràng, thực phẩm chưa qua chế biến...

Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) bác bỏ thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc xuất hiện ca mắc bạch hầu tại TP.HCM.
